Trong trường hợp mất nước nghiêm trọng, truyền nước biển có thể được áp dụng để phục hồi nhanh chóng lượng nước và điện giải mất đi. Điều này có thể xảy ra sau khi mắc bệnh nôn mửa, tiêu chảy nặng hoặc trong các tình huống khác đe dọa tình trạng nước và điện giải của cơ thể.
Trong trường hợp mất nước nghiêm trọng, truyền nước biển có thể được áp dụng để phục hồi nhanh chóng lượng nước và điện giải mất đi. Điều này có thể xảy ra sau khi mắc bệnh nôn mửa, tiêu chảy nặng hoặc trong các tình huống khác đe dọa tình trạng nước và điện giải của cơ thể.
Khi cơ thể được cân bằng về nước và điện giải, người bệnh thường cảm thấy tươi mới hơn, tăng cường năng lượng và tinh thần. Điều này có thể giúp họ phục hồi nhanh chóng sau các tình huống ảnh hưởng đến sức khỏe.
Tuy nhiên, việc sử dụng truyền nước biển cần được chỉ định và quản lý bởi các chuyên gia y tế và không nên tự ý tự tiêm hoặc tự truyền mà không có chỉ định y tế.
Vậy, truyền nước biển có mập không? Truyền nước biển, hay truyền dung dịch muối sinh lý, không gây tăng cân hoặc làm cho người sử dụng bị mập. Truyền nước biển là một phương pháp để bổ sung nước và điện giải cho cơ thể, thường được sử dụng trong các tình huống cần phục hồi nhanh chóng lượng nước và muối đã mất đi như đã đề cập phần trên.
Mục tiêu của việc truyền nước biển không phải là cung cấp lượng calo hoặc chất béo để tăng cân, mà là để cung cấp nước và điện giải để duy trì cân bằng cơ thể và sức khỏe. Việc tăng cân hoặc mập đều phụ thuộc vào lượng calo tiêu thụ từ thức ăn và hoạt động vận động của mỗi người.
Nếu bạn quan tâm đến vấn đề tăng cân hoặc mập, bạn nên thảo luận với bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn về chế độ ăn uống và lối sống phù hợp để đạt được mục tiêu của bạn.
Nếu bạn hoặc người thân của bạn cần truyền nước biển hoặc các loại dịch truyền khác, hãy luôn lắng nghe bác sĩ hoặc chuyên gia y tế để đảm bảo rằng việc điều trị được thực hiện đúng cách và phù hợp với tình trạng sức khỏe cụ thể. Việc chăm sóc tốt cơ thể thông qua cân bằng nước và điện giải là một phần quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể.
Trong một số trường hợp, truyền nước biển có thể được sử dụng để hỗ trợ trong điều trị các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là khi người bệnh bị sốc nhiễm trùng và cần bổ sung nước và điện giải để hỗ trợ hệ thống miễn dịch.
Truyền nước biển có một số tác dụng quan trọng đối với cơ thể con người. Dưới đây là một số tác dụng chính của việc truyền nước biển:
Truyền nước biển giúp cân bằng các khoáng chất và điện giải cần thiết cho cơ thể. Điều này giúp duy trì sự cân bằng nước và các ion quan trọng như natri, kali và clo trong cơ thể. Sự cân bằng này quan trọng và cần thiết cho hoạt động bình thường của các tế bào và hệ thống cơ quan trong cơ thể.
Truyền nước biển cung cấp các khoáng chất và muối cần thiết cho cơ thể, giúp phòng ngừa hiện tượng thiếu muối và mất nước. Điều này đặc biệt quan trọng trong các trường hợp bị tiêu chảy nặng hoặc trong điều kiện nhiệt đới nóng bức, bị mất nước.
Nhận thông tin và ưu đãi mới nhất về các hành trình tour mạo hiểm của chúng tôi!
Quảng Bình có hai cửa khẩu với Lào đó là Cửa khẩu quốc tế Cha Lo và cửa khẩu phụ Cà Roòng.
Cửa khẩu quốc tế Cha Lo là cửa khẩu lớn từ Việt Nam qua Lào, chủ yếu là xuất nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam qua Lào rồi có thể tới Thái Lan. Khu vực này ít người sinh sống, có vài khách sạn, có vài văn phòng dịch vụ xuất nhập khẩu, dịch vụ chủ yếu là phục vụ lái xe, bến bãi, thủ tục hải quan, xuất nhập cảnh…
Cửa khẩu Cà Roòng là một trọng điểm trong chiến tranh Việt Nam, là cửa khẩu nối với đường mòn Hồ Chí Minh. Hoạt động buôn bán chủ yếu vẫn là nhập khẩu gỗ và lâm sản. Cửa khẩu Cà Roòng nằm trong vùng đệm của Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tại khu vực cửa khẩu này dự kiến sẽ xây dựng Khu đô thị Cà Roòng để phục vụ du lịch sinh thái.
Quảng Bình -Tin tức Quảng Bình, cập nhật tin mới nổi bật về Quảng Bình trên báo Người Đưa Tin
Học sinh được tham gia các hoạt động vui chơi bổ ích, cùng nhặt rác làm sạch bãi biển, vẽ tranh về biển, đảo.
Sau khi kết thúc kiểm tra cuối năm học, Trường Tiểu học Chu Văn An tổ chức chuyến dã ngoại cho các học sinh với chủ đề: “Em yêu Biển & Hải đảo Việt Nam”. Đây là chuyến dã ngoại lần thứ hai trong năm học 2021 – 2022 do nhà trường tổ chức, nhằm hưởng ứng “Tuần lễ Biển & Hải đảo Việt Nam và Ngày Đại dương thế giới 2022”.
Chuyến dã ngoại được tổ chức trong 2 ngày 23 và 24/5, dành cho học sinh các khối từ 1 đến 5.
Để chuẩn bị chu đáo cho chuyến dã ngoại, các học sinh được thầy cô hướng dẫn những kỹ năng cần thiết trong tiết học kỹ năng sống với bài học “An toàn khi đi dã ngoại”. Tiết học nhằm trang bị cho học sinh những kỹ năng mềm cơ bản vào tạo được sự hào hứng cho học sinh.
Bên cạnh đó, học sinh được tham gia nhiều hoạt động bổ ích, chơi trò chơi trên bãi biển để tăng cường tinh thần đoàn kết, hợp tác; chung tay bảo vệ môi trường và tham gia thu gom rác thải trên bãi biển.
Ngoài ra, học sinh còn được tham gia hoạt động sáng tạo tranh với chủ đề “Em yêu Biển & Hải đảo Việt Nam, cùng hành động vì đại dương xanh”. Những bức tranh ngộ nghĩnh, dễ thương ẩn chứa những thông điệp sâu sắc, ý nghĩa...
Chuyến dã ngoại nói trên giúp học sinh có thêm nhiều kiến thức, kỹ năng; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu biển đảo, yêu quê hương, đất nước và xây dựng ý thức bảo vệ môi trường.
(Baoquangngai.vn)- Sau khi bị xử phạt vì lắp đặt biển quảng cáo trái phép ở TP.Quảng Ngãi, Công ty CP Vắc xin Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi vẫn lắp đặt biển quảng cáo trái phép ở một số vị trí tại huyện Bình Sơn.
Sáng 29/8, người dân huyện Bình Sơn phản ánh, trên địa bàn huyện có 2 vị trí lắp đặt biển quảng cáo trái phép của Công ty CP Vắc xin Việt Nam (VNVC) - Chi nhánh Quảng Ngãi.
Cụ thể, một biển quảng cáo được lắp đặt ở vỉa hè, gần vòng xoay đầu đường Võ Văn Kiệt thuộc xã Bình Long và một biển được lắp ở gần Quốc lộ 1 thuộc xã Bình Nguyên. Cách thức lắp đặt giống với các biển quảng cáo trái phép đã được phát hiện và xử lý trước đó ở TP.Quảng Ngãi.
Qua khảo sát, phóng viên báo điện tử Quảng Ngãi ghi nhận, có 2 biển quảng cáo trái phép ở các vị trí trên theo đúng phản ánh của người dân. Cả 2 biển quảng cáo đều có trụ sắt cao khoảng 3m được chôn cố định ở vỉa hè, lề đường; biển hiệu quảng cáo kích thước 0,9m x 1,2m có nội dung VNVC tiêm chủng và khoảng cách đến trụ sở Trung tâm tiêm chủng vắc xin trẻ em và người lớn của VNVC tại địa chỉ 496 Phạm Văn Đồng, xã Bình Long.
Trao đổi về nội dung quảng cáo của VNVC, lãnh đạo Sở VH-TT&DL khẳng định, đơn vị này chưa được cấp phép để thực hiện quảng cáo như nội dung đã lắp đặt. Điều này vi phạm các quy định của Luật Quảng cáo.
Theo quy định, sau khi đơn vị xin cấp phép quảng cáo được Sở VH-TT&DL đồng ý bằng văn bản về nội dung sản phẩm quảng cáo, Phòng VH&TT huyện sẽ hướng dẫn và cho phép đơn vị được lắp đặt quảng cáo ở các vị trí tại các xã, phường trên địa bàn huyện.
Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng viên, đến thời điểm hiện tại, VNVC Chi nhánh Quảng Ngãi chưa liên hệ với cơ quan chức năng để cung cấp hồ sơ, giấy tờ cần thiết xin cấp phép về nội dung quảng cáo và vị trí đặt quảng cáo mà đã tự ý lắp đặt biển quảng cáo trái quy định.
Ngoài vi phạm các quy định của Luật Quảng cáo, hành vi lắp đặt biển quảng cáo trái phép của VNVC cũng đã vi phạm Điều 12, Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Cụ thể là, phạt tiền từ 1 - 2 triệu đồng đối với tổ chức đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo trên đất của đường bộ ở đoạn đường ngoài đô thị; phạt tiền từ 4 - 6 triệu đồng đối với tổ chức sử dụng trái phép lòng đường đô thị, hè phố để đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo.
bãi bỏ Quyết định số 38/2019/QĐ-UBND ngày 26/11/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ban hành Quy định trình tự, thủ tục hành chính về lĩnh vực đất đai áp dụng cho đối tượng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư tại các khu kinh tế trên địa bàn tỉnh
bãi bỏ Quyết định số 38/2019/QĐ-UBND ngày 26/11/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ban hành Quy định trình tự, thủ tục hành chính về lĩnh vực đất đai áp dụng cho đối tượng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư tại các khu kinh tế trên địa bàn tỉnh
Theo ghi nhận thực tế của phóng viên, tình trạng phương tiện vận tải hàng hóa mang biển kiểm soát Lào đi qua cửa khẩu quốc tế Cha Lo – tỉnh Quảng Bình thời gian qua có dấu hiệu tăng đột biến. Đặc biệt, các phương tiện này đều đã hoán cải, nối thêm trục để chở được nhiều hàng hóa hơn nên thường hay được gọi với biệt danh “xe 2 khúc” với tải trọng trên dưới 70 tấn.
Qua quan sát, dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, Quốc Lộ 12 địa phận tỉnh Quảng Bình dẫn lên cửa khẩu quốc tế Cha Lo luôn ken đặc “xe 2 khúc”. Các phương tiện này đã bốc dỡ xong hàng hóa và đang trong thời gian chờ quay trở lại Lào để nhận hàng mới.
“Xe 2 khúc” xếp hàng chờ trở về Lào để nhập hàng vận chuyển sang các cảng Việt Nam.
Sau khi “ăn hàng” tại Lào và làm thủ tục thông quan tại cửa khẩu quốc tế Cha Lo, các phương tiện này sẽ di chuyển xuống tập kết tại ngã 3 Khe Ve rồi men theo Quốc lộ 12A đến đường Hồ Chí Minh, đi chuyển qua các địa phận các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An,... đến nơi tập kết. Trong đó, các phương tiện trên đều có dấu hiệu quá khổ, quá tải tuy nhiên vẫn được thông quan dễ dàng khiến dư luận đặt nghi vấn đề việc có sự chênh lệch trong việc chấp hành quy định tải trọng giữa doanh Việt Nam và doanh nghiệp Lào.
Cùng với đó, việc phải gánh cả nghìn xe tải trọng lớn mỗi ngày đang khiến tuyến đường dẫn lên cửa khẩu Cha Lo đang dần bị xuống cấp. Nhiều khu vực mặt đường bong tróc từng mảng dài, sụt lún sâu,... gây mất an toàn giao thông. Khi phát hiện sự có mặt của phóng viên, các phương tiện liền ngừng hoạt động, không tiến hành di chuyển, làm thủ tục thông quan.
Để tìm hiểu thông tin về công tác thông quan tại cửa khẩu, phóng viên đã liên hệ đến Chi cục Hải quan cửa khẩu Cha Lo nhưng vì quy chế phát ngôn nên đại diện đơn vị này hướng dẫn đến làm việc tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Bình.
Tại cửa khẩu quốc tế Cha Lo, “xe 2 khúc” dường như được ưu tiên để trở về Lào sớm.
Tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Bình, ông Trần Văn Sĩ – Phó Trưởng phòng Nghiệp vụ (người được Cục Hải quan cử làm việc với đoàn) cho hay, vấn đề “xe 2 khúc” trên địa bàn cũng đang gây nhức nhối trong cộng đồng doanh nghiệp và việc xử lý các phương tiện này đang gặp nhiều khó khăn. Theo ông Sĩ, vấn đề này Cục Hải quan Quảng Bình cũng đang trong quá trình xử lý?!.
Đối với vấn đề xe Lào “đại náo” như hiện nay, ông Sĩ cho rằng xuất phát từ việc 2 nước Việt Nam và Lào có ký kết chung một Hiệp định thư về vận tải, quá cảnh hàng hóa giữa 2 quốc gia với nhau từ năm 2010. Theo vị này, xe Lào về Việt Nam qua cửa khẩu Cha Lo khá nhiều năm và lực lượng Hải quan không có chức năng kiểm tra và xử lý vi phạm tải trọng?.
“Năm 2016 có Chỉ thị 32 của Thủ tướng Chính phủ về việc không thông quan cho các phương tiện quá tải trọng, thì lúc đó lực lượng Hải quan mới để ý xem tải trọng như thế nào là quá hay không quá. Tuy nhiên, lực lượng Hải quan không được giao chức năng này, nếu có phát hiện không được xử lý vi phạm”, ông Sĩ nói.
Các phương tiện ì ạch tải hàng trên Quốc lộ 12A.
Cũng theo ông Sĩ, tại Hiệp định tạo thuận lợi cho giao thông vận tải giữa Việt Nam – Lào có đoạn 2 bên thừa nhận quyền của nhau nên đây cũng chính là vướng mắc, khó khăn trong xử lý vì tải trọng của Lào khác với tải trọng của Việt Nam. Cùng với đó, theo Chỉ thị Thủ tướng và quy định của Bộ Tài Chính thì lực lượng Hải quan không được thông quan nếu giấy đăng ký phương tiện không cho phép nhưng tại Lào có quy định tải trọng xe riêng nên không thể xử lý. Vì vậy, xe Lào cứ ùn ùn về đầy cửa khẩu và yêu cầu Hải quan phải tôn trọng Hiệp định, đành phải thông quan.
Vị này cho rằng việc xác định quá tải hay không quá tải không phải là chức năng của Hải quan, nếu tải trọng đè lên trục thì Hải quan không làm được vì không chuyên ngành nên cho thông quan. Đơn vị cũng đã thường xuyên báo cáo lên Tổng cục Hải quan, UBND tỉnh đề nghị quy định rõ tải trọng cho phép đối với các phương tiện này. Tuy nhiên, phần lớn giấy phép đều ghi tải trọng theo Lào, và vì việc tôn trọng nên thường dẫn đến vướng mắc.
“Xử lý cũng không được, mà không xử lý cũng không được, vì Hiệp định như thế và giấy tờ nước ngoài cũng như thế. Nếu là giấy tờ của Việt Nam thì rất dễ, nhưng giấy Lào, giấy tờ nước ngoài thì sẽ khác, nó sẽ ảnh hưởng đến quan hệ giữa 2 nước và có thể dẫn đến tắc đường. Nếu bên mình có động thái thì xe Việt qua đó đi về cũng sẽ rất khó. Trước mắt thì Hải quan sẽ cố gắng làm đúng quy định, nhưng cũng đừng ảnh hưởng đến hoạt động vận tải của doanh nghiệp Việt Nam khi sang bên đó. Cái này là vấn đề mà đơn vị đã báo cáo nhiều, năm nào cũng có nhưng không ai phản hồi. Cục Hải quan đã gửi kiến nghị đến Tổng cục Hải quan, gửi UBND tỉnh nhưng giải quyết trong nội bộ không được”, ông Sĩ thông tin.
Sau khi "ăn hàng", các phương tiện tập kết tại ngã 3 Khe Ve để chờ thời điểm di chuyển đến các cảng.
Tại buổi trao đổi, phóng viên đề cập đến việc tham khảo văn bản kiến nghị của Cục Hải quan Quảng Bình, tuy nhiên vị này cho rằng không cung cấp được vì giải quyết nội bộ không xong, nếu có chỉ đạo thì sẽ cung cấp ngay. Trong khi đó, Cục Hải quan Quảng Bình đã có kiến nghị, thấy vấn đề và nhận thấy sẽ ảnh hưởng đến vấn đề vận tải trong nước và vận tải của nước ngoài rất rõ ràng.
Cùng với đó, ông Sĩ cũng thông tin về việc Hải quan có thiết bị cân tải trọng, tuy nhiên nếu đối chiếu theo quy định thì Hải quan không làm được. Bởi lẽ, không có quy định Hải quan sẽ phải cân theo bao nhiêu tấn, mà chỉ quy định không được thông quan hàng hóa nếu quá tải trọng ghi trong giấy phép đăng ký xe và bên Lào không có ghi tải trọng vào giấy phép hoặc nếu có thì ghi tải trọng rất lớn.
“Có cân nhưng cân xong để làm gì? Hải quan đã đề nghị bên Lào cho số tải trọng và họ vẫn làm, nhưng đường bên Lào rất tốt nên có thể chở được tải trọng rất lớn. Đơn vị đã báo cáo suốt nhưng không được trả lời”, ông Sĩ nói thêm.
Nhiều đoạn Quốc lộ 12A xuống cấp nghiêm trọng vì phải "oằn mình" gánh xe tải trọng lớn mỗi ngày.
Có thể nhận thấy rằng, việc chênh lệch về tải trọng và các quy định trong Hiệp định song phương giữa 2 nước đang bộc lộ nhiều bất cập. Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam đã gặp nhiều bất lợi trong việc cạnh tranh với doanh nghiệp Lào, cùng với đó, hạ tầng giao thông tại Việt Nam cũng đang “oằn mình” gánh đội quân xe quá tải xuất phát từ Lào. Vì vậy, cần sớm có giáp pháp cụ thể để giải quyết vấn đề, trong đó hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động vận tải hàng hóa theo hướng cạnh tranh công bằng.
Để rộng đường dư luận, Diễn đàn Doanh nghiệp đã có công văn gửi đến Công an tỉnh Quảng Bình, Phòng Cảnh sát giao thông, Sở Giao thông vận tải Quảng Bình để làm việc và đang chờ được phản hồi.
Diễn đàn Doanh nghiệp sẽ tiếp tục thông tin.
Xe tải trọng biển kiểm soát Lào “đại náo” đường Việt: Rồng rắn “trẩy hội” ở QL 12
Con đường lắm “tai tiếng” ở Nghệ An: “Ngấm đòn” bởi xe tải trọng lớn?
Nghệ An: Bất chấp biển cấm, xe tải trọng lớn vẫn “cày xới” đường huyện?
“Hạ nhiệt” xe quá tải - Phạt nặng thôi chưa đủ
Chắc hẳn sẽ có rất nhiều người thắc mắc không biết việc truyền nước biển có những tác dụng gì và liệu truyền nước biển có mập không. Bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp thắc mắc của mọi người một cách chi tiết nhất.
Truyền nước biển là một khái niệm dùng để chỉ quá trình tiêm và truyền dung dịch chứa muối và các chất điện giải vào cơ thể thông qua đường tĩnh mạch, công việc này thường thực hiện ở vị trí gần các tĩnh mạch trên cánh tay, nơi dễ dàng quan sát. Mục tiêu chính của việc truyền nước biển là cung cấp cho cơ thể sự cân bằng chất lỏng và chất điện giải, thường được sử dụng trong các tình huống cần khắc phục mất nước, suy nhược cơ thể hoặc tình trạng cơ thể không cân bằng điện giải.
Bên cạnh truyền nước biển, trên thị trường còn có hơn 20 loại dịch truyền khác nhau, được chia thành ba nhóm cơ bản sau:
Những loại dịch truyền này đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dưỡng chất và điện giải cần thiết cho cơ thể, giúp cải thiện tình trạng sức khỏe và phục hồi cho người bệnh trong nhiều tình huống khác nhau.