Đất nước Lào xinh đẹp cũng không ít những thắng cảnh nổi tiếng, những vùng núi hoang sơ hay các vùng quê thanh bình. Kiến trúc cổ kính, trang nghiêm của Chùa tháp có ở khắp các bản mường trên đất nước Lào. Điển hình như ở giữa lòng Thủ đô Viêng Chăn có Pha That Luang trang nghiêm, Patuxay…, còn nổi tiếng ở nam Lào là Wat Phu ở Pakse và thác Khon-pha-phêng…
Đất nước Lào xinh đẹp cũng không ít những thắng cảnh nổi tiếng, những vùng núi hoang sơ hay các vùng quê thanh bình. Kiến trúc cổ kính, trang nghiêm của Chùa tháp có ở khắp các bản mường trên đất nước Lào. Điển hình như ở giữa lòng Thủ đô Viêng Chăn có Pha That Luang trang nghiêm, Patuxay…, còn nổi tiếng ở nam Lào là Wat Phu ở Pakse và thác Khon-pha-phêng…
Tiếng Đức là ngôn ngữ khá đặc biệt và nổi bật. Nó được sử dụng như tiếng mẹ đẻ của nhiều nước khu vực Châu Âu. Các cơ quan ước tính rằng có tới 95 triệu người nói tiếng Đức như ngôn ngữ mẹ đẻ. Chưa kể đến hàng triệu người khác biết tiếng Đức như một ngôn ngữ thứ hai hoặc biết nhưng không thông thạo. Tiếng Đức cũng là một trong ba ngôn ngữ phổ biến nhất để học ở Hoa Kỳ.
Ngoài Đức ra thì còn những nước nào nói tiếng Đức?
Áo là quốc gia láng giềng về phía Nam của Đức. Với lượng dân số 8,5 triệu người. Hầu hết người Áo đều nói tiếng Đức vì đó là ngôn ngữ chính của họ.
Nước Áo là một đất nước tuyệt đẹp, địa hình núi non của Áo có diện tích tương đương với bang Maine của Hoa Kỳ. Viena thủ đố nước Áo là một trong những thành phố đáng yêu và đáng sống nhất Châu Âu.
Thụy Sĩ cũng là quốc gia nằm trong danh sách những nước nào nói tiếng Đức. Hầu hết 8 triệu công dân của Thụy Sĩ đều nói tiếng Đức. Phần còn lại họ nói tiếng Pháp, Ý hoặc Romansh.
Thành phố lớn nhất của Thụy Sĩ là Zurich. Nhưng thủ đô là Bern với các tòa án liên bang có trụ sở chính tại Lausanne nói tiếng Pháp. Thụy Sĩ là quốc gia thể hiện thiên hướng đọc lập và trung lập của mình khi vẫn là quốc gia nói tiếng Đức duy nhất ngoài Liên minh Châu Âu và khu vực đồng tiền tệ Euro.
Luxembourg nằm ở biên giới phía tây của Đức, là quốc gia thứ 4 trong danh sách những nước nào nói tiếng Đức. Mặc dù tiếng Pháp được sử dụng cho tên các con đường, địa danh và cho kinh doanh chính thức, hầu hết công dân Luxembourg nói một phương ngữ của tiếng Đức gọi là Lëtztebuergesch trong cuộc sống hàng ngày, và Luxembourg được coi là một quốc gia nói tiếng Đức.
Nhiều tờ báo của Luxembourg được xuất bản bằng tiếng Đức, trong đó có Luxemburger Wort (Luxemburg Word).
Mặc dù ngôn ngữ chính của Bỉ là tiếng Hà Lan, nhưng cư dân cũng nói tiếng Pháp và Đức. Tiếng Đức ở Bỉ thường được sử dụng cho những người Bỉ sống trên hoặc gần biên giới Đức và Luxembourg.
Bỉ đôi khi được gọi là “Châu Âu thu nhỏ” vì dân số đa ngôn ngữ của nó: Flemish (Hà Lan) ở phía bắc (Flanders), tiếng Pháp ở phía nam (Wallonia) và tiếng Đức ở phía đông (Ostbelgien). Các thị trấn chính trong khu vực nói tiếng Đức là Eupen và Sankt Vith.
Dịch vụ phát thanh Belgischer Rundfunk (BRF) phát sóng bằng tiếng Đức và The Grenz-Echo, một tờ báo tiếng Đức, được thành lập vào năm 1927.
Trong số 6 quốc gia còn lại trong danh sách những nước nào nói tiếng Đức có Liechtenstein. Đây là quốc gia được mệnh danh là “postage stamp” nằm giữa Áo và Thụy Sĩ. Biệt danh của đất nước này cũng xuất phát từ kích thước nhỏ bé của nó (63 dặm vuông) và hoạt đông về tem của nó.
Vaduz là thủ đô và là thành phố lớn nhất, có ít hơn 5.000 người dân và không có sân bay riêng. Tuy nhiên Liechtenstein có tờ báo tiếng Đức, Liechtensteiner Vaterland và Liechtensteiner Volksblatt. Tổng dân số của quốc gia Liechtenstein chỉ khoảng 38.000 người.
Có thể bạn sẽ ngạc nhiên khi biết nước thứ 6 trong danh sách những nước nào nói tiếng Đức là Nam Tyrol của Ý. Dân số của khu vực này là khoảng nửa triệu người. Dữ liệu điều tra dân số cho thấy khoảng 62 phần trăm cư dân nói tiếng Đức. Ngôn ngữ thứ hai, là tiếng Ý. Số còn lại nói tiếng Ladin hoặc ngôn ngữ khác.
Ngoài danh sách 6 đất nước trên trong những nước nào nói tiếng Đức. Thì còn nhiều quốc gia khác nói tiếng Đức rải rác khắp Đông Âu ở các khu vực từng là của người Đức như Ba Lan, Romania và Nga.
Một số khu vực nói tiếng Đức khác nằm trong các thuộc địa cũ của Đức, bao gồm Namibia (Tây Nam Phi thuộc Đức cũ), Ruanda-Urundi, Burundi và một số tiền đồn khác ở Thái Bình Dương. Các quần thể thiểu số người Đức (Amish, Hutterites, Mennonites) cũng vẫn được tìm thấy ở các khu vực của Bắc và Nam Mỹ.
Tiếng Đức cũng được nói ở một số làng ở Slovakia và Brazil.
Ở Châu Âu có rất nhiều người nói tiếng Đức và sử dụng như ngôn ngữ mẹ đẻ. Các nước Áo, Ý, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Ba Lan, Cộng hòa Séc,… Do đó, nếu bạn biết tiếng Đức, bạn sẽ có nhiều cơ hội được biết thêm về văn hóa các nước khác. Bạn có thể đi du lịch và kết bạn thật nhiều. Tiếng Đức cũng được gọi là ngôn ngữ phố biến được dạy trên thế giới chỉ sau tiếng Anh và tiếng Nhật.
Đức có nhiều chương trình du học miễn phí. Nền giáo dục Đức rất lớn và chất lượng cao. Được công nhận trên toàn thế giới. Nếu bạn có chứng chỉ B1 ở Việt Nam và qua Đức học thêm chứng chỉ B2 thì cơ hội du học Đức nằm trong tầm tay của bạn.
Đến bây giờ bạn đã biết những nước nào nói tiếng Đức rồi phải không nào? Có nhiều nước nói tiếng Đức chứ không phải chỉ là nước Đức nhé. Tiếng Đức cơ bản có nhiều điểm chung với tiếng Anh. Nếu bạn học thêm tiếng Đức nữa thì đó sẽ là một điểm cộng cho bạn trong con đường sự nghiệp và học tập của mình.
Châu Phi có bao nhiêu nước, gồm những nước nào? Câu trả lời chính xác là gồm có 55 quốc gia và vùng lãnh thổ. Dưới đây là danh sách các quốc gia Châu Phi mà Vua Nệm đã tổng hợp.
Cộng hòa Nam Phi nổi tiếng với thiên đường golf
Nước Democratic Republic of Congo (Zaire)
Nước Republic Arab Saharawi Democratic
Nền kinh tế Đức rất lớn và hiện đại. Nền giáo dục của Đức được công nhận trên khắp thế giới. Nếu có cơ hội được học tập hoặc làm việc tại quốc gia này thì là điều rất tuyệt vời rồi đúng không. Nếu bạn biết tiếng Đức, bạn sẽ có lợi thế rất lớn.
Đức cũng là quốc gia có du lịch khá phát triển, bạn có cơ hội đến và tham quan trải nghiệm ở đây sẽ là trải nghiệm tuyệt vời lắm đấy.
Châu Phi có diện tích khoảng 30 triệu km², đa phần diện tích của châu lục này nằm ở vùng chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Vì vậy châu Phi thường có khí hậu nắng nóng quanh năm, khiến cho nhiều quốc gia nơi đây rơi vào tình trạng khan hiếm nước ngọt tinh khiết.
Bên cạnh đó, châu Phi còn có vị trí rất đặc biệt khi giao thoa với 4 luồng biển và đại dương lớn đó là:
Châu Phi rất hiếm vịnh, biển đảo và đảo vì đường bờ biển ít bị chia cắt. Trong đó có hai đảo lớn nổi bật đó là Xô-ma-li và Ma-đa-ga-xca.
Tại vùng Nam Phi có văn hóa rất đa dạng, gồm rất nhiều bộ tộc khác nhau cư trú và sử dụng ngôn ngữ cùng lối sống văn hóa đặc trưng.
Hiện tại, châu Phi có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất, đến 2.4%. Tốc độ tăng trưởng dân số nhanh, lại thường xuyên hạn hán, nghèo đói thiếu lương thực đã khiến châu lục này có nhiều quốc gia nghèo đói nhất thế giới.
Hơn nữa, vì cư dân chưa được nâng cao kiến thức về sức khỏe nên châu lục này cũng là nơi căn bệnh thế kỷ như AIDS hoành hành đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống.
Bài viết trên đây vừa giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc Châu Phi có bao nhiêu nước, gồm những nước nào? Hy vọng rằng bài viết này đã mang đến cho bạn đọc những thông tin thú vị và bổ ích.
Chúng tôi có dịp trải nghiệm tại Lào trong những ngày giữa tháng 10 năm nay với nơi đặt chân đến đầu tiên là thủ đô Vientiane nằm ở phía tây bắc của Lào. Tại đây, chúng tôi đã được đến tham quan nhiều công trình tâm linh nổi tiếng của Lào như: chùa That Luong (tháp lớn trong tiếng Lào) là ngôi chùa Phật giáo lớn nhất của Lào. Ngôi chùa cũng trở thành biểu tượng kiến trúc và văn hóa Lào, được sử dụng hình ảnh in trên tờ tiền giấy và quốc huy của Lào.
Chùa That Luong - ngôi chùa nổi tiếng ở thủ đô Vientiane
Bên cạnh đó, chùa Phra Keo là viện bảo tàng lớn, lưu trữ và bảo vệ nhiều hiện vật quý giá như tượng Phật Kh'mer, một chiếc ngai vàng, đồ vật làm bằng bạc, vàng, ngọc và một số tác phẩm điêu khắc gỗ... Chùa Sisaket là nơi có nhiều tượng nhất tại Lào, với gần 7.000 bức tượng phật lớn, nhỏ quý hiếm được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như đồng, gỗ, bạc hoặc mạ vàng...
Ngoài nét kiến trúc độc đáo, điều khác lạ ở các ngôi chùa của Lào mà chúng tôi đến tham quan là phần lớn các bức tượng được để lộ thiên thay vì được đặt ở những nơi kín đáo như các ngôi chùa của Việt Nam.
Chùa Sisaket là nơi có nhiều tượng nhất tại Lào nhưng chùa không có cửa và mái rất thấp, có thể chạm tay lên được
Trong mỗi ngôi chùa hầu như chỉ có một chỗ duy nhất đặt bát hương và một hòm công đức để du khách có thể dâng lễ cầu nguyện. Lễ được bán tại chùa chỉ có hoa kèm theo hương và nến, không có các sính lễ với nhiều vật phẩm như thường thấy các ngôi chùa của Việt Nam. Vì thế, du khách đến đây hầu như chỉ để chiêm bái chứ không cúng bái.
Đặc biệt, tượng phật không chỉ đặt ở các chùa mà còn được đặt ở công viên như: công viên Phật Xiang Khuan (hay còn gọi là Vườn tượng Phật Xiang Khuan) nổi tiếng với các bức tượng phật độc đáo, trở thành địa điểm du lịch tâm linh của Lào. Những bức tượng phật tọa lạc bên dòng sông Mê Kông, dưới những tán cây to khổng lồ khiến du khách có cảm giác rất bình yên, tĩnh tại khi bước chân vào đây...
Những tán cây to rủ bóng ở Vườn tượng Phật Xiang Khuan khiến du khách cảm thấy rất bình yên
Một nét văn hóa độc đáo mà du khách sẽ thấy rất lạ là mỗi sáng sớm vào khoảng 6 giờ, bước chân ra đường sẽ được chứng kiến các nhà sư đi khất thực. Người dân tham gia nghi lễ thức dậy từ rất sớm để chuẩn bị một phần suất ăn dành tặng cho các vị sư.
Lễ vật là những đồ chín, thường là xôi nếp được đặt gọn gàng trong những giỏ tre, giỏ mây, ngoài ra còn có cả bánh, kẹo. Các nhà sư sau khi nhận, chỉ giữ lại một phần suất ăn đủ dùng trong ngày, phần còn lại sẽ tặng những người nghèo.
Đến Lào, nhiều du khách cũng tìm đến TT.Vang Vieng (tỉnh Vientiane), cách thủ đô Vientiane 150 km. Vang Vieng nổi tiếng là một thị trấn bé nhỏ và bình yên, nơi có khí hậu trong lành mát mẻ, rất thích hợp cho các hoạt động nghỉ dưỡng. Ở đây có các hoạt động thể thao rất thú vị như chèo thuyền kayak, đu dây, khinh khí cầu, dù lượn...
Du khách bơi lội ở con suối nước xanh như ngọc ở Tham Phu Kham
Vang Viêng còn được gọi là xứ sở vạn hang khi quy tụ tới hàng chục hang động ấn tượng. Những điểm thu hút khách là các núi đá vôi, hang động, trong đó thú vị nhất là động Tham Phu Kham.
Ở đây có một con suối nước trong và xanh như ngọc bích với đàn cá tung tăng bơi lội. Cá nhiều như suối "cá thần" ở xã Cẩm Lương (H.Cẩm Thủy, Thanh Hóa). Điều khác lạ là ở đây du khách có thể nhảy ùm xuống suối để tung tăng bơi lội cùng đàn cá. Phần lớn du khách đến đây để tắm, không phải để ngắm cảnh như ở các con suối nổi tiếng ở Việt Nam.
Một phụ nữ đang nhảy cầu trên dòng suối ở Tham Phu Kham
Một điểm khá thú vị là trên một thân cây vươn ra dòng suối được thiết kế một chỗ đứng cách mặt suối khoảng 3 m để du khách có thể trèo lên (bằng thang) và từ đây nhảy ùm xuống suối.
Trò chơi nhảy cầu này đã thu hút rất nhiều du khách cả nam, nữ và trẻ con. Có lẽ đây là điều chưa từng thấy trên các con suối nào ở nước ta.
Những du khách tham gia nhảy cầu có cả trẻ em
Nếu ai là tín đồ mua sắm khi đến Lào thì sẽ cảm thấy thất vọng vì ở Lào ít có những sản phẩm bản địa (trừ hai sản phẩm nối tiếng là thịt bò khô và xúc xích). Phần lớn hàng tiêu dùng được nhập từ Thái Lan và Việt Nam. Tuy nhiên, muốn mua hàng hóa ở đây cũng không dễ, bởi các cửa hàng và cả chợ chỉ mở cửa từ 8 giờ 30 đến muộn nhất là 16 giờ và đóng cửa 2 ngày cuối tuần.
Đường phố thủ đô Vientiane lúc hơn 21 giờ
Một người Việt đã 20 năm sinh sống ở Lào kể, nếu họ muốn mua một sản phẩm nào đó thì phải mua trước 16 giờ ngày thứ sáu, vì cuối tuần các cửa hàng đều đóng cửa.
Điều lạ là các hoạt động vui chơi, giải trí ở thủ đô Vientiane cũng rất ít. Các quán ăn đều đóng cửa trước 22 giờ. Tại một khu chợ đêm hiếm có ở Vientiane nằm cạnh sông Mê Kông cũng rất ít dịch vụ. Nơi đây có một vài người dân bán các nông sản tươi sống, vài hàng quần áo, giày dép, còn lại là các quán ăn đêm với những đồ nướng, giống như ở một vài dãy phố nhỏ về đêm của Hà Nội.
Cạnh chợ đêm này có một công viên khá rộng rãi nhưng hầu như không có người, thậm chí cả người tập thể dục, khác xa với những hình ảnh quen thuộc ở các khu công cộng của Việt Nam.
Nếu đi dạo bộ trên phố về đêm thì sau 21 giờ, đường phố đã vắng hoe và tịnh không có một quán trà đá vỉa hè hay "trà chanh chém gió" như trên các con phố ở thủ đô Hà Nội.
Dọc dãy phố đi bộ nơi được cho là sầm uất nhất về đêm, phóng viên chỉ bắt gặp duy nhất một người bán hàng rong với sản phẩm là hương hoa để du khách có thể mang dâng lễ ở chân tượng đài khu vực gần chợ đêm…
Một phụ nữ bán đồ lễ trên phố đi bộ ở khu chợ đêm
Điều lạ nữa là khi đi tham quan một số khu vực ở thủ đô Vientiane và tỉnh Vientiane, chúng tôi bắt gặp không ít ruộng đất còn để hoang, cỏ mọc um tùm…
Có lẽ đến Lào, với những người năng động, thích sự sôi động thì sẽ cảm thấy rất nhàm chán, thậm chí là bứt rứt vì không được tận dụng tối đa thời gian để làm việc. Nhưng với những người sống an nhiên và an phận thì có thể lại cảm nhận được sự bình yên và hạnh phúc.
Lào có nguồn gốc lịch sử từ Vương quốc Lan Xang được thành lập năm 1354. Lan Xang có nghĩa là Vạn Tượng. Vì vậy, Lào được gọi là đất nước Vạn Tượng hay đất nước Triệu Voi.
Lào có diện tích 236.800 km2; nằm ở trung tâm tiểu vùng Mê Kông (GMS), thuộc khu vực Đông Nam Á, có chung biên giới với 5 nước: Trung Quốc, Campuchia, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar. Từ bắc xuống nam, Lào có 10 tỉnh có chung đường biên giới với 10 tỉnh của Việt Nam.
Lào có hệ thống chính trị tương đồng với Việt Nam. Dân số Lào hiện có hơn 7,2 triệu người, mật độ trung bình khoảng 25 người/km2, tỷ lệ tăng dân số trung bình là 2%, tuổi thọ trung bình hiện là 62. Hiện, thu nhập bình quân đầu người ở Lào là 2.718 USD.
Đức không phải là đất nước nói tiếng Đức duy nhất trên thế giới. Thực tế thì những quốc gia nào nói tiếng Đức? Trên thế giới hiện nay có tới 7 quốc gia, nơi mà tiếng Đức là ngôn ngữ chính thức hoặc hoặc có thể là duy nhất của họ.