(PLO)- Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự ở thời bình nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ.
(PLO)- Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự ở thời bình nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ.
Điều kiện đối với người học lái xe quân sự được hướng dẫn tại Điều 8 Thông tư 93/2016/TT-BQP Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe quân sự do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành, bao gồm:
1. Là quân nhân, công nhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng đang công tác trong Bộ Quốc phòng (đối với lao động hợp đồng chỉ đào tạo nâng hạng giấy phép lái xe ô tô) có đủ các điều kiện, tiêu chuẩn về tuổi đời, thời gian công tác, sức khỏe, trình độ văn hóa, phẩm chất chính trị theo quy định của Bộ Quốc phòng.
2. Đối với người học nâng hạng giấy phép lái xe phải có thời gian lái xe và số km lái xe an toàn như sau:
a) Từ hạng B2 lên hạng C, từ hạng C lên hạng D, từ hạng D lên hạng E; hạng B2, D, E lên hạng F tương ứng: Có thời gian lái xe 03 năm trở lên và 50.000 km lái xe an toàn trở lên;
b) Từ hạng C lên hạng Fc hoặc hạng Fx: Có thời gian lái xe 02 năm trở lên và 30.000 km lái xe an toàn trở lên (trừ các trường hợp đào tạo chuyển tiếp từ hạng C lên hạng Fc hoặc hạng Fx theo chỉ tiêu của Bộ Tổng Tham mưu);
c) Từ hạng B2 lên hạng D, từ hạng C lên hạng E: Có thời gian lái xe 05 năm trở lên và 100.000 km lái xe an toàn trở lên.
3. Riêng đối với người học nâng hạng giấy phép lái xe lên hạng D, hạng E: Ngoài các quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên.
Theo Điều 8 Thông tư 93/2016/TT-BQP quy định về điều kiện đối với người học lái xe quân sự, cụ thể:
- Là quân nhân, công nhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng đang công tác trong Bộ Quốc phòng (đối với lao động hợp đồng chỉ đào tạo nâng hạng giấy phép lái xe ô tô) có đủ các điều kiện, tiêu chuẩn về tuổi đời, thời gian công tác, sức khỏe, trình độ văn hóa, phẩm chất chính trị theo quy định của Bộ Quốc phòng.
- Đối với người học nâng hạng giấy phép lái xe phải có thời gian lái xe và số km lái xe an toàn như sau:
+ Từ hạng B2 lên hạng C, từ hạng C lên hạng D, từ hạng D lên hạng E; hạng B2, D, E lên hạng F tương ứng: Có thời gian lái xe 03 năm trở lên và 50.000 km lái xe an toàn trở lên;
+ Từ hạng C lên hạng Fc hoặc hạng Fx: Có thời gian lái xe 02 năm trở lên và 30.000 km lái xe an toàn trở lên (trừ các trường hợp đào tạo chuyển tiếp từ hạng C lên hạng Fc hoặc hạng Fx theo chỉ tiêu của Bộ Tổng Tham mưu);
+ Từ hạng B2 lên hạng D, từ hạng C lên hạng E: Có thời gian lái xe 05 năm trở lên và 100.000 km lái xe an toàn trở lên.
- Riêng đối với người học nâng hạng giấy phép lái xe lên hạng D, hạng E: Ngoài các quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên.”
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về điều kiện của người học lái xe quân sự. Để tìm hiểu rõ hơn về những quy định này, anh/chị có thể tham khảo tại Thông tư 93/2016/TT-BQP.
Trong khi nam giới phải có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong quân đội thì vẫn có không ít nữ giới đi nghĩa vụ quân sự. Vậy điều kiện, quyền lợi mà họ được hưởng là gì?
Trước tiên, cần khẳng định rằng công dân nữ không bắt buộc phải đi nghĩa vụ quân sự, tuy nhiên, hoàn toàn có thể tự nguyện xin nhập ngũ khi đủ điều kiện theo quy định. Tại khoản 2 Điều 6 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 cũng quy định:
Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình nếu tự nguyện và quân đội có nhu cầu thì được phục vụ tại ngũ.
Theo đó, nữ giới đi nghĩa vụ quân sự phải đáp ứng một số điều kiện nhất định như sau:
- Có lý lịch rõ ràng; chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;
- Có sức khỏe loại 1, loại 2, loại 3 theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Quốc Phòng; không bị cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị, nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS
- Có trình độ từ lớp 8 trở lên.
Nếu đáp ứng các điều kiện nêu trên, nữ giới có thể đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự tại tại Ban chỉ huy quân sự cấp xã nơi cư trú (Điều 16 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015).
Cũng như nam giới, khi tham gia nghĩa vụ quân sự, nữ giới phải phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của quân đội. Cụ thể:
- Phục vụ tại ngũ: Thực hiện các công việc được giao trong quân đội, tùy vào vị trí, đơn vị được tiếp nhận. Với các hạ sĩ quan, binh sĩ có trình độ chuyên môn, kỹ thuật thì được ưu tiên làm tại các vị trí công tác phù hợp với nhu cầu của quân đội (theo khoản 1 Điều 23 Luật Nghĩa vụ quân sự).
Ngoài thời gian phục vụ tại ngũ trong thời bình là 24 tháng thì Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có thể sắp xếp hạ sĩ quan, binh sĩ những công việc như nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu; khi phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn hoặc nếu có chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng.
- Phục vụ trong ngạch dự bị: Với công dân nữ đi nghĩa vụ phục vụ trong ngạch dự bị, khoản 2 Điều 4 Nghị định số 14/2016/NĐ-CP quy định:
Căn cứ Nghị định 27/2016/NĐ-CP, khi tham gia nghĩa vụ quân sự, nữ giới được đảm bảo các quyền lợi khi tại ngũ và khi xuất ngũ dưới đây:
- Khi tại ngũ: Được nghỉ phép năm:
Trên đây là giải đáp về Nữ giới đi nghĩa vụ quân sự: Điều kiện và quyền lợi được hưởng thế nào? Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ 1900.6192 để được giải đáp.