Đóng Hàng Trong Xuất Nhập Khẩu Tiếng Anh Là Gì

Đóng Hàng Trong Xuất Nhập Khẩu Tiếng Anh Là Gì

Cùng phân biệt goods, cargo và product!

Cùng phân biệt goods, cargo và product!

Xuất nhập khẩu tiếng anh gọi là gì?

Trong Tiếng Anh, cụm từ Xuất nhập khẩu được gọi là Export/ Import

IV. Cách đóng gói những chai lọ có chứa chất lỏng

Trong gian bếp của mỗi gia đình chắc chắn sẽ phải có các chai lọ chứa các chất lỏng khác nhau. Có thể kể đến như: nước mắm, mật ong, dầu ăn,… Nếu bạn không có phươngpháp đóng gói những chai lọ này hợp lý thì trong quá trình vận chuyển chắc chắn sẽ xảy ra các sự cố đổ vỡ.

Để hạn chế tối đa tình trạng trên, bạn cần bịt kín những chai lọ đó, ngăn không cho chất lỏng chảy ra ngoài dù bất kể vận động nào đi chăng nữa. Bằng cách sử dụng các tấm lót dưới nắp của chai lọ như: giấy hoặc nilon và cố định bằng dây nịt.

Sau đó, khi xếp chúng vào thùng để di chuyển đi, bạn hãy ngăn các chai đó với nhau bằng các vật liệu có độ đàn hồi cao như tấm bọt khí, mút hoặc xốp để các chai lọ không bị xê dịch vị trí ban đầu.

Thông tin chi tiết về xuất nhập khẩu

Import refers to the activities of importing or buying goods from a company, organization or individual from a foreign country and then bringing them back to their home country. Export is only the activities of exporting or selling goods of a company, organization or individual to foreign markets.

Nhập khẩu là chỉ các hoạt động nhập hàng hay mua hàng hoá từ một công ty, tổ chức hay cá nhân từ nước ngoài sau đó đưa về đất nước của họ. Còn xuất khẩu là chỉ các hoạt động xuất hàng hay bán hàng của một công ty, tổ chức hay cá nhân ra thị trường nước ngoài.

I. Đóng gói hàng tiếng anh là gì?

Trong tiếng anh, đóng gói hàng hoá được gọi là Packaging. Đây là công đoạn quan trọng trước khi vận chuyển, di dời hàng hoá từ địa điểm này đến địa điểm khác.

Để đảm bảo an toàn về cả chất lượng và số lượng của hàng hoá, chúng ta cần đóng gói hàng hoá kỹ lưỡng. Có vậy, trong quá trình vận chuyển mới hạn chế tối đa những tác động xung quanh, dẫn đến tình trạng thất lạc hay hỏng hóc đồ đạc.

Hơn nữa, khi đồ đạc được đóng gói sẽ giúp cho khách hàng nhìn thấy được sự chuyên nghiệp của đơn vị vận tải. Tạo được niềm tin cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ mà đơn vị vận tải cung cấp.

II. Cách đóng gói một số mặt hàng

Đối với mỗi loại hàng hoá khác nhau, sẽ có một quy chuẩn đóng gói khác nhau. Có làm được điều này thì mới giúp bạn tiết kiệm được thời gian, chi phí nhưng vẫn đảm bảo được an toàn cho hàng hoá. Dưới đây, Thành Hưng xin giới thiệu cách đóng gói một số mặt hàng thường gặp khi chuyển nhà, chuyển văn phòng,… hiện nay.

Máy tính, máy in, ti vi, laptop,.. là những thiết bị điện từ chúng ta sẽ dễ dàng bắt gặp nhất hiện nay. Khi vận chuyển những thiết bị này, ngoài việc bọc riêng chúng ra, bạn nên “đầu tư” những loại màng bọc chống sốc, các loại chất liệu bọc mềm, mút, xốp. Những màng bọc đóng gói này sẽ giúp bảo vệ được các thiết bị điện tử của bạn, hạn chế tối đa sự va đập, an toàn xuyên suốt quá trình vận chuyển diễn ra.

VI. Đơn vị đóng gói hàng hoá chuyên nghiệp

Thành Hưng là đơn vị vận tải có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Với phương châm “Uy tín – An toàn – Giá rẻ”, Thành Hưng đã trở thành đơn vị vận tải nhận được nhiều sự quan tâm của khách hàng.

Ngoài điểm cộng về chất lượng dịch vụ tốt, chúng tôi còn được đánh giá là đơn vị có quy trình đóng gói hàng hoá chuyên nghiệp. Tất cả hàng hoá khi được tiếp nhận, nhân viên của chúng tôi sẽ phân loại và đóng gói một cách tỉ mỉ và cẩn thận.

Bên cạnh đó, chúng tôi còn sở hữu đội ngũ nhân lực có nhiều năm kinh nghiệm và tay nghề cao. Chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm dịch vụ tốt nhất từ trướvc đến nay. Vì vậy, nếu bạn có nhu cầu đóng gói hàng hoá hay vận chuyển hàng hoá, chuyển văn phòng, nhà ở,… hãy nhấc điện thoại và liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline: 0342.73.73.73 – 0915.388.666 để được các tư vấn viên của Thành Hưng hỗ trợ và giải đáp những thắc mắc liên quan đến dịch vụ vận tải, đóng gói hàng hoá.

Bài viết trên của Thành Hưng đã giải thích đóng gói hàng hoá tiếng anh là gì? cùng những gợi ý về cách đóng gói hàng hoá đối với từng mặt hàng khác nhau. Hy vọng bạn sẽ áp dụng được trong lúc đóng gói và vận chuyển hàng hoá của mình. Và đừng quên liên hệ với chúng tôi để nhận được sự giúp đỡ về những dịch vụ này bạn nhé!

Dịch vụ chuyển văn phòng tiếng anh là gì ?

Dịch vụ chuyển nhà tiếng anh là gì ?

Xuất nhập khẩu hiện đang là một lĩnh vực kinh doanh khá mới mẻ nhưng lại là một trong những mắt xích cực kì cần thiết và đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia trên thế giới. Hôm nay, Studytienganh sẽ cùng bạn khám phá “ Xuất nhập khẩu tiếng anh được gọi là gì?” và những từ vựng Tiếng Anh liên quan đến xuất nhập khẩu nhé!

Một số từ vựng Tiếng Anh liên quan đến xuất nhập khẩu

Sự trả tiền hay thanh toán tiền

Tiền vay hay khoản vay không kỳ hạn

Hàng hóa chở trên tàu, cước phí

Chi phí vận chuyển hàng hóa đến cảng nhưng không gồm chi phí chất hàng hóa lên tàu

Chi phí người bán chịu trách nhiệm đến khi hàng hóa đã được chất lên tàu

Giá của hàng hóa và cước phí nhưng không bao gồm chi phí bảo hiểm

C.I.F ( cost, insurance & freight)

Giá của hàng hóa, chi phí bảo hiểm và cước phí

Nhân viên hỗ trợ, dịch vụ chăm sóc khách hàng

Nhân viên hiện trường chịu trách nhiệm giao nhận hàng hóa

Vận chuyển nội địa ( trong nước)

Cảng vận chuyển, cảng trung chuyển hay cảng chuyển tải

Hy vọng bài viết đã mang lại cho bạn những thông tin thật sự bổ ích về Xuất nhập khẩu trong Tiếng Anh!

Cùng phân biệt goods, cargo và product!

- Hàng hoá (goods) là hàng hoá được sản xuất ra, sau đó được mua bán, trao đổi và cuối cùng là tiêu dùng.

Ví dụ: There is a 25% discount on all electrical goods until the end of the week.

(Đang có chương trình giảm giá 25% tất cả các hàng hoá điện máy đến cuối tuần.)

- Hàng hoá (cargo/freight) là hàng được vận chuyển bằng tàu hoặc máy bay cho mục đích thương mại.

Ví dụ: The ship will unload her cargo today.

(Con tàu sẽ dỡ hàng của cô ấy hôm nay.)

- Sản phẩm (product) là hàng hóa được chào bán.

Ví dụ: They put a new product on the market.

(Họ đưa một sản phẩm mới ra thị trường.)

III. Cách đóng gói hàng hoá dễ vỡ

Đối với những hàng hoá dễ vỡ, bạn có thể sử dụng các tấm bọt khí để bọc kín hàng hoá đó lại. Các tấm bọt khí này có tác dụng tương tự với màng chống sốc mà Thành Hưng mới kể ở trên. Chúng sẽ hạn chế tối đa những sự di chuyển, va đập hàng hoá của bạn và những tác nhân xung quanh.

Ngoài ra, đối với những hàng hoá dễ vỡ nhưng có kích thước nhỏ như: cốc, bát, chén, đĩa,… bạn có thể dùng giấy báo để gói chúng lại. Khi đặt vào thùng hoặc túi để di chuyển thì bạn nhớ lót thêm những tấm bìa carton ở dưới và xung quanh nữa nhé!

V. Cách đóng gói những vật phẩm như tranh ảnh, lịch,…

Những vật phẩm như tranh ảnh, lịch treo tường hoặc sản phẩm tương tự, bạn có thể cuộn tròn và nhét vào trong những ống nhựa có kích cỡ phù hợp.