Ẩm thực Hàn Quốc là một trong những lý do nhiều du khách đến đây bởi không chỉ vô cùng thơm ngon mà còn bởi hương vị cay nồng, kích thích những “tín đồ” ăn cay. Để có được mùi vị đặc trưng này chính là sự kết hợp khéo léo tương ớt truyền thống trong các món ăn. Bài viết chia sẻ các món ăn được chế biến từ tương ớt Hàn Quốc mà bạn không nên bỏ qua khi có cơ hội ghé đến quốc gia này.
Ẩm thực Hàn Quốc là một trong những lý do nhiều du khách đến đây bởi không chỉ vô cùng thơm ngon mà còn bởi hương vị cay nồng, kích thích những “tín đồ” ăn cay. Để có được mùi vị đặc trưng này chính là sự kết hợp khéo léo tương ớt truyền thống trong các món ăn. Bài viết chia sẻ các món ăn được chế biến từ tương ớt Hàn Quốc mà bạn không nên bỏ qua khi có cơ hội ghé đến quốc gia này.
Ớt sừng có mà u xanh, dà i khoản 10cm.
Ớt được trồng theo phương pháp hữu cơ nên rất an toà n khi ăn sống.
Ngoài độ cong, bạn có thể quan sát thêm màu sắc và ngoại hình của quả ớt để phán đoán nó có cay hay không.
Ớt xanh không cay là loại quả không thể thiếu để chế biến nhiều món ăn ngon như xào, làm gỏi nộm hoặc thái ra để cuốn với các món nướng cũng vô cùng hấp dẫn. Vì nó không cay nên trẻ em và người già cũng ăn được. Tuy nhiên, khi mua, nếu không để ý bạn sẽ mua nhầm những quả ớt xanh cay về chế biến.
Do đó, người nông dân đã hướng dẫn cách phân biệt ớt xanh cay và không cay rất chi tiết, các bạn có thể tham khảo:
Nhiều loại ớt xanh chúng ta thấy trên thị trường có màu khác nhau, điều này khá bình thường. Nói chung, quả ớt có sắc càng đậm thì độ cay càng cao, phù hợp với những ai thích ăn cay. Nếu quả ớt có màu xanh dịu nhẹ, sáng bóng hơn, điều này có nghĩa là nó không cay lắm, ăn vào chỉ hơi tê lưỡi, thích hợp với những người không ăn được cay và trẻ em, người già.
Nhiều người thích chọn những quả ớt xanh trông đẹp và thẳng. Và thật may đây chính là những quả ít bị cay, bạn có thể chọn.
Còn những quả ớt càng cong, độ cay càng lớn.
Ớt xanh có nhiều loại trong đó có loại tròn, loại dài, quả dày, quả mỏng. Vì thế khi mua cần lưu ý, ớt càng dài, mỏng thì càng cay, những người thích ăn cay không nên bỏ lỡ chúng.
Những quả ớt dày sẽ không cay lắm. Đặc biệt là ớt xanh tròn có độ cay rất thấp, phù hợp với những gia đình có trẻ nhỏ. Ớt này không cay mà còn có vị ngọt (ớt chuông).
Ngay khi có ý tưởng, anh Bùi Văn Tâm Chủ cơ sở chế măng khô Mai Tâm Phương không quản ngại vất vả, lên từng huyện miền núi trong để vận động bà con trồng măng và kí kết hợp đồng thu mua sản phẩm. Có đầu mối nguyên liệu đầu vào ổn định, anh Tâm lại tiếp tục đi học kinh nghiệm chế biến măng khô các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Năm 2015, anh quyết định đầu tư mua máy móc mở xưởng chế biến măng.
Theo anh Tâm, để có sản phẩm măng khô chất lượng, yếu tố quan trọng nhất là nguồn nguyên liệu phải tươi, ngon, phơi khô tự nhiên, không chất bảo quản. Sau đó, măng phải được hấp, sấy tiệt trùng, đóng gói kín hút chân không để bảo quản được lâu. Bên cạnh đó, anh Tâm còn chịu khó lên mạng xã hội đấu mối tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm của mình. Vừa làm vừa đầu tư, đến nay, cơ sở chế biến của anh đã tạo việc làm thường xuyên cho 10 lao động. Trung bình 1 năm, cơ sở chế biến của anh Tâm cung ứng cho thị trường các tỉnh thành trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 20 tấn măng khô các loại, với giá bán bình quân 250 nghìn đồng/ kg, trừ chi phí, anh thu lãi 600 triệu đồng mỗi năm.
Ngoài chế biến măng khô, anh Tâm còn liên kết với các hợp tác xã thu mua mộc nhĩ về chế biến, mở rộng quy mô sản xuất. Không chỉ làm giàu cho gia đình, mô hình của gia đình anh còn giúp cho nhiều hộ dân trồng măng trong tỉnh nâng cao thu nhập.
Hiện nay, anh Tâm đang tập trung đổi mới bao bì, nhãn mác, nhằm quảng bá thương hiệu và xây dựng măng khô thành sản phẩm OCOP của tỉnh Thanh Hóa.