Ngân Hàng Mấy Giờ Làm Việc Vcb

Ngân Hàng Mấy Giờ Làm Việc Vcb

Hầu hết các chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng Vietcombank làm việc từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần, nghỉ ngày thứ Bảy và Chủ nhật.

Hầu hết các chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng Vietcombank làm việc từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần, nghỉ ngày thứ Bảy và Chủ nhật.

Thời gian làm việc của ngân hàng tại Việt Nam hiện nay là khi nào?

Hiện nay có 49 ngân hàng tại Việt Nam và chia làm 04 loại, bao gồm:

(1) Ngân hàng Thương mại Nhà nước

(2) Ngân hàng Thương mại Cổ phần

(4) Ngân hàng 100% Vốn Nước ngoài

Thời gian làm việc và thời gian nghỉ của ngân hàng tại Việt Nam có thể khác nhau dựa trên quy định của từng ngân hàng. Sau đây là thời gian làm việc của một số ngân hàng tại Việt Nam hiện nay như sau:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (AgriBank)

Làm việc từ thứ hai đến thứ sáu

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank)

Làm việc từ thứ hai đến thứ sáu

- Trụ sở chi nhánh và các chi nhánh:

- Trụ sở chi nhánh và các chi nhánh:

- Trụ sở chi nhánh và các chi nhánh:

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank)

Làm việc từ thứ hai đến thứ sáu

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Làm việc từ thứ hai đến thứ sáu

Buổi sáng: Từ 8h00 đến 11h30 - 12h00

Buổi chiều: Từ 13h00 đến 16h00 - 16h30 - 17h00

Nội dung thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo

Hướng dẫn đặt lịch hẹn với vietcombank?

Để tránh một số trường hợp phải chờ đợi mất thời gian, người dân có thể đặt lịch hẹn theo hướng dẫn sau:

Bước 1: Truy cập https://www.vietcombank.com.vn/

Bước 3: Chọn [Dịch vụ đăng ký] => Chọn [Điểm giao dịch] => Chọn [Ngày đặt lịch]

Bước 5: Sau khi nhập thông tin, Vietcombank sẽ gửi mã OTP xác nhận => [Nhập mã OTP]

Sau đó chọn tiếp tục để hoàn tất yêu cầu đặt lịch hẹn với ngân hàng Vietcombank.

Ngân hàng Nhà nước thanh tra các đối tượng nào?

Căn cứ Điều 52 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định đối tượng thanh tra ngân hàng:

Như vậy, ngân hàng nhà nước thanh tra các đối tượng sau:

- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.

- Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng;

- Tổ chức hoạt động thông tin tín dụng;

- Tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng;

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước.

Ngân hàng tại Việt Nam mấy giờ bắt đầu làm việc và nghỉ lúc mấy giờ? (Hình từ Internet)

Vốn điều lệ hiện tại của Vietcombank đang là bao nhiêu?

Căn cứ tại Công văn 3924/NHNN-TTGSNH năm 2023 chấp thuận đề nghị tăng vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank), cụ thể như sau:

Chấp thuận việc tăng vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) từ 47.325 tỷ đồng lên 55.891 tỷ đồng, theo phương án phát hành cổ phiếu trả cổ tức từ nguồn lợi nhuận còn lại năm 2019, 2020 đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua.

Như vậy, vốn điều lệ hiện tại của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đang là 55.891 tỷ đồng.

Theo đó, trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành việc phát hành cổ phiếu theo quy định của pháp luật, VCB thực hiện thủ tục sửa đổi, bổ sung Giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định tại khoản 4 Điều 11 Thông tư 50/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 của Thống đốc NHNN quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận một số nội dung thay đổi của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Xem toàn bộ văn bản chấp thuận cho phép tăng vốn điều lệ của Vietcombank tại đây: tải

Đối tượng thanh tra vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng thì bị xử lý như thế nào?

Căn cứ Điều 59 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định đối tượng thanh tra vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng thì xử lý như sau:

- Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà đối tượng thanh tra bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

- Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước còn áp dụng các biện pháp xử lý sau đây đối với đối tượng thanh tra:

- Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản;

- Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô và địa bàn hoạt động;

- Hạn chế, đình chỉ, tạm đình chỉ một hoặc một số hoạt động ngân hàng;

- Yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng vốn điều lệ để đáp ứng các yêu cầu bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng;

- Yêu cầu tổ chức tín dụng phải chuyển nhượng vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đông nắm quyền kiểm soát, chi phối phải chuyển nhượng cổ phần;

- Quyết định giới hạn tăng trưởng tín dụng đối với tổ chức tín dụng trong những trường hợp cần thiết bảo đảm an toàn cho tổ chức tín dụng và hệ thống các tổ chức tín dụng;

- Áp dụng một hoặc một số tỷ lệ an toàn cao hơn mức quy định.