Ngành Hóa Sinh Đại Học Bách Khoa

Ngành Hóa Sinh Đại Học Bách Khoa

Kỹ thuật sinh học mở ra nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn

Kỹ thuật sinh học mở ra nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn

Ngành Khoa học máy tính là gì?

Khoa học máy tính tên tiếng Anh là Computer science, thuộc nhóm ngành Công nghệ thông tin, chuyên nghiên cứu về máy tính và các hệ thống tính toán, cách hoạt động và quy trình hoạt động của máy tính, các công nghệ mới, cải thiện và nâng cao hiệu suất làm việc cho các thuật toán, giao tiếp giữa máy tính và con người. Nói một cách đơn giản hơn, Khoa học máy tính sẽ tập trung vào phần mềm nhiều hơn là phần cứng.

Theo ngành này, sinh viên sẽ được cung cấp kiến thức về Khoa học máy tính như: hệ điều hành, ngôn ngữ lập trình phần mềm và phần cứng, cấu trúc máy tính, rí tuệ nhân tạo, bảo mật và an toàn máy tính, thiết kế và phát triển các ứng dụng cho các thiết bị di động và môi trường web, xử lý dữ liệu khối lượng lớn từ mạng internet và các mạng xã hội,….

Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc Gia

- Dựa vào kết quả kỳ thi Đánh giá tư duy (ĐGTD) do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức.

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023 là: 51.12

Xét tuyển thẳng học sinh giỏi theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Xét tuyển học lực kết hợp phỏng vấn

Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023, có điểm TBC học tập các môn văn hóa (trừ 2 môn Thể dục và GDQPAN) từng năm học lớp 10, 11 và lớp 12 ≥ 8.0 và đáp ứng ít nhất một trong những điều kiện quy định của trường.

Thí sinh có điểm trung bình chung (TBC) học tập từng năm học lớp 10, 11, 12 ≥ 8.0; có ít nhất 1 trong các chứng chỉ Quốc tế sau: SAT, ACT, A-Level, AP và IB.

Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Khoa học máy tính tại HCMUT

Với chương trình đào tạo chuẩn quốc tế và thường xuyên được cập nhật, cơ hội việc làm cho sinh viên Khoa học máy tính tại HCMUT là 100% ngay sau khi ra trường. Sau khi hoàn thành chương trình học, sinh viên có thể đảm nhận những công việc như:

– Thiết kế và xây dựng các phần mềm máy tính cho các ngân hàng, các tổ chức tài chính, thương mại, hành chính,…

– Thiết kế và xây dựng các ứng dụng cho các thiết bị di động, các trò chơi trên máy tính và thiết bị di động, ứng dụng thương mại điện tử trên nền Web,…

– Xây dựng và quản trị các giải pháp đảm bảo an toàn cho các hệ thống mạng máy tính và hệ thống máy tính.

– Tư vấn, thẩm định và phát triển các dự án, giải pháp công nghệ thông tin.

– Làm việc tại các công ty gia công phần mềm cho các thị trường Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu,…

Trên đây là những thông tin cần thiết về ngành Khoa học máy tính tại trường đại học Bách Khoa ĐHQG TP.HCM. Chúc các bạn học tập tốt và lựa chọn được ngành học phù hợp nhất!

Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm

Học bổng: Nhiều chính sách học bổng hỗ trợ sinh viên theo học tại trường

Tiện ích:   KTX    Library    Club    Wifi    Lab

Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 01/03/2024 đến khi đủ chỉ tiêu

Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 18/09/2024

Ngành Kỹ thuật sinh học là gì? Có giống Công nghệ sinh học không?

Thực chất ngành kỹ thuật sinh học là một chuyên ngành tách ra từ Công nghệ sinh học trong vài năm gần đây và thu hút sự quan tâm của rất nhiều các bạn học sinh sinh viên. Ngành này đào tạo các kiến thức sinh học và kỹ thuật, công nghệ để phục vụ cho việc phân tích, nghiên cứu các tác nhân sinh học tạo mới hoặc tự nhiên, từ đó sẽ ứng dụng vào để chế biến ra sản phẩm tối ưu nhất. Nói một cách khác, ngành kỹ thuật sinh học sẽ giúp ứng dụng những nghiên cứu mới nhất vào việc sản xuất sản phẩm ở quy mô công nghiệp.

Nhìn chung ngành Kỹ thuật sinh học khá giống với Công nghệ sinh học. Vậy tại sao người ta lại tách thành ngành riêng? Thực tế thì hai ngành này đều giống nhau ở việc cùng nghiên cứu về ứng dụng công nghệ sinh học vào lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm, y tế và môi trường. Tuy vậy chuyên ngành Kỹ thuật sinh học lại đào sâu hơn vào phương pháp kỹ thuật để thay đổi quy trình sản xuất sản phẩm sinh học.

Ngành Kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội có gì đặc biệt?

Sinh viên của ngành sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức cơ sở và chuyên môn như: kỹ thuật thiết kế, sản xuất, vận hành dây chuyền sản xuất, quản lý và nghiên cứu công nghệ sản xuất các sản phẩm sinh học, tổ chức điều hành sản xuất,…ứng dụng trong lĩnh vực môi trường, sinh học, nông nghiệp, thực phẩm và y dược.

Sinh viên đủ kỹ năng và phẩm chất cá nhân cũng như kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong môi trường trong nước và quốc tế. Ngoài ra, sinh viên cũng có năng lực khởi nghiệp cũng như thích ứng tốt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Khi học chuyên ngành kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, bạn có thể lựa chọn hệ Cử nhân (4 năm) và hệ Kỹ Sư (5 năm):

+ Khối lượng kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, 8 tín chỉ thực tập và Đồ án tốt nghiệp.

+ Khối kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, 24 tín chỉ chuyên ngành kỹ sư, 14 tín chỉ thực tập và đồ án tốt nghiệp.

–        Hệ đào tạo tích hợp cử nhân – thạc sĩ:

+ Khối kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên  nghiệp, 8 tín chỉ thực tập và Đồ án tốt nghiệp, 48 tín chỉ thạc sĩ Công nghệ sinh học.

Review ngành Khoa học máy tính trường Đại học Bách Khoa ĐHQG TP.HCM (HCMUT): Học xong là có việc làm!

Review ngành Khoa học máy tính tại HCMUT

Trong những năm gần đây, ngành Khoa học máy tính luôn nằm trong top những ngành HOT nhất đối với các bạn trẻ sắp bước chân vào con đường đại học, mở ra nhiều cơ hội việc làm và mức thu nhập khủng. Trong số những cơ sở đào tạo Khoa học máy tính uy tín tại TP.HCM, Đại học Bách Khoa ĐHQG TP.HCM luôn đơn vị đứng đầu với chất lượng đào tạo được khẳng định. Vậy ngôi trường này có gì hấp dẫn? Cùng Hocmai.vn tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!