Để thuận tiện cho việc tra cứu các thông tin về ngành nghề kinh doanh thông thường và có điều kiện.Tân Thành Thịnh xin gửi đến Quý doanh nghiệp danh mục mã ngành nghề kinh doanh thông thường chia ra theo các nhóm giúp các bạn dễ tra cứu theo từng nhóm.
Để thuận tiện cho việc tra cứu các thông tin về ngành nghề kinh doanh thông thường và có điều kiện.Tân Thành Thịnh xin gửi đến Quý doanh nghiệp danh mục mã ngành nghề kinh doanh thông thường chia ra theo các nhóm giúp các bạn dễ tra cứu theo từng nhóm.
Đăng ký mã ngành nghề kinh doanh là bước quan trọng trong quá trình thành lập công ty. Việc lựa chọn và đăng ký mã ngành nghề phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và tuân thủ quy định pháp luật.
Dưới đây là một số quy định cần lưu ý:
Việc đăng ký mã ngành nghề kinh doanh đúng quy định sẽ giúp doanh nghiệp:
Để biết thêm thông tin chi tiết về quy định đăng ký mã ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp có thể tham khảo:
Thông qua danh mục ngành nghề kinh doanh ở dưới đây, sẽ là nguồn tư liệu bạn có thể tham khảo để thành lập công ty:
A. Nông, lâm nghiệp và thủy sản (01-03)
C. Công nghiệp chế biến, chế tạo (10-33)
D. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước (35)
E. Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải (36-39)
I. Dịch vụ lưu trú và ăn uống (55-56)
J. Hoạt động thông tin và truyền thông (58-63)
K. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm (64-66)
M. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ (69-75)
N. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (77-82)
O. Hoạt động của Đảng, tổ chức chính trị – xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội (84)
Q. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội (86-88)
S. Hoạt động dịch vụ khác (94-96)
CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN TƯ VẤN QUẢN LÝ TÂY NAM Á Đại lý thuế được cấp phép chính thức khai báo thuế 0939299000 | 0901024999 | 0939269222 Quản lý: 0939 309 888 Cố định: 02926 514 999 Các chuyên viên: 0939 930 222 | 0901 049 222 0931 049 222 | 0931 053 222 0939 257 222 | 0931 096 222 0939 254 222 | 0934 741 222
Trang web | Facebook | Sàn thương mại | Zalo OA | Giới thiệu của Đài THCT
Nghị định hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp quy định doanh nghiệp phải đăng ký ngành nghề kinh doanh theo mã ngành cấp 4 của Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Thực tế khi đăng ký ngành nghề kinh doanh theo mã ngành doanh nghiệp gặp một số các bất cập sau:
Ví dụ: Sản xuất phân bón được cho vào mã ngành sản xuất khác chưa được phân vào đâu gây khó khăn cho việc giới thiệu doanh nghiệp tới các đối tác. Tuy vậy bạn cũng nên biết: Ngành nghề kinh doanh không còn hiển thị trên GCN đăng ký doanh nghiệp; Hoạt động kinh doanh được quản lý theo mã ngành chứ không quản lý theo câu chữ của ngành nghề. Do vậy bất cập này không làm gián đoạn hay ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Hiện nay, theo Luật doanh nghiệp 2020 thì Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không còn ghi nhận danh sách ngành, nghề kinh doanh, thông tin này được Phòng đăng ký kinh doanh ghi trong giấy xác nhận thông tin đăng ký doanh nghiệp. Vì vậy ưu tiên hàng đầu khi đăng ký ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là đảm bảo đăng ký đủ ngành nghề bao gồm cả các lĩnh vực dự trù sẽ phát triển kinh doanh sau này. Vì vậy hầu như các chủ doanh nghiệp đều lựa chọn thành lập công ty đa ngành nghề để tiện cho việc phát triển kinh doanh và đỡ phải thay đổi giấy phép kinh doanh.
Ngành này gồm: Hoạt động hỗ trợ hoạt động kinh doanh nói chung. Các hoạt động ở đây khác với ngành M, vì mục đích chính không phải là chuyển giao những kiến thức chuyên môn.
Ngành này gồm: Hoạt động cung cấp cơ sở lưu trú ngắn ngày cho khách du lịch, khách vãng lai khác và cung cấp đồ ăn, đồ uống tiêu dùng ngay. Nhiều dịch vụ bổ sung cũng được quy định trong ngành này.
Ngành này gồm: Hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tái bảo hiểm, bảo hiểm xã hội và các hoạt động tương tự như trung gian tài chính và các hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính khác.
01: NÔNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÓ LIÊN QUAN 011:
Trồng cây hàng năm. Ngành này gồm các hoạt động gieo trồng các loại cây có chu kỳ sinh trưởng của cây không kéo dài hơn một năm.
Ngành này gồm: Khai thác khoáng tự nhiên ở dạng cứng (than và quặng), chất lỏng (dầu thô) hoặc khí (khí tự nhiên). Khai thác có thể được thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau như dưới lòng đất hoặc trên bề mặt, khai thác dưới đáy biển...;
Luật Trí Nam chuyên dịch vụ thành lập doanh nghiệp và thay đổi giấy phép kinh doanh uy tín tại Hà Nội, với trên 12 năm kinh nghiệm tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp chúng tôi đảm bảo luôn cung cấp giải pháp tốt nhất, hoàn thiện nhất trong phương án triển khai các dịch vụ pháp lý cho khách hàng. Hiện tại:
Vì vậy ngay hôm nay khi Quý vị có nhu cầu tư vấn về ngành nghề kinh doanh, đăng ký ngành nghề kinh doanh hãy liên hệ
Điện thoại: 0934.345.755 - 0934.345.745
Trên đây chỉ là một số chia sẻ giúp ích cho người thực hiện thủ tục thành lập công ty đa ngành nghề hoặc thay đổi đăng ký doanh nghiệp trong việc bổ sung ngành nghề kinh doanh. Công ty Luật Trí Nam rất mong được cộng tác cùng quý khách hàng trong công việc.
+ Bổ sung ngành nghề kinh doanh
3. Danh mục ngành nghề đăng ký kinh doanh
Thông qua danh mục ngành nghề kinh doanh ở dưới đây, sẽ là nguồn tư liệu bạn có thể tham khảo để thành lập công ty:
A. Nông, lâm nghiệp và thủy sản (01-03)
Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác thủy sản
Khai thác than, khoáng sản, dầu khí
Dịch vụ liên quan đến khai khoáng
C. Công nghiệp chế biến, chế tạo (10-33)
D. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước (35)
Dịch vụ liên quan đến năng lượng
E. Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải (36-39)
Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp
Lắp đặt hệ thống điện, nước, thông gió
Dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng
I. Dịch vụ lưu trú và ăn uống (55-56)
J. Hoạt động thông tin và truyền thông (58-63)
K. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm (64-66)
M. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ (69-75)
N. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (77-82)
Hoạt động của các cơ quan hành chính
O. Hoạt động của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội (84)
Hoạt động của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội
An ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội
Q. Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội (86-88)
S. Hoạt động dịch vụ khác (94-96)
Hoạt động dịch vụ văn hóa, thể thao, giải trí
- Danh mục ngành nghề kinh doanh có thể thay đổi theo thời gian. Doanh nghiệp nên cập nhật thông tin mới nhất từ các cơ quan chức năng.
- Khi đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp cần lựa chọn mã ngành nghề phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình.
Đăng ký kinh doanh là bước đầu tiên quan trọng trong hành trình khởi nghiệp. Việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp đóng vai trò then chốt cho sự thành công của doanh nghiệp. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn danh mục ngành nghề kinh doanh mới nhất cùng những bí quyết hữu ích để lựa chọn ngành nghề phù hợp.
Quy trình lựa chọn ngành nghề kinh doanh bao gồm:
Hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam mới nhất được quy định tại Phụ lục I quyết định 37/2018/QĐ-TTg, được diễn giải chi tiết bời phụ lục II quyết định 37. Do đó bạn cũng có thể kiểm tra nhanh phạm vi kinh doanh của từng ngành nghề tại phụ lục II đã nói.
Tải: Hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam
Ngành này gồm: Các hoạt động liên quan đến quản lý (bao gồm khai thác, xử lý và loại bỏ) các loại rác như rác thải công nghiệp, rác thải gia đình thể rắn hoặc không phải rắn cũng như các khu vực bị nhiễm bẩn...
Nhóm E cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải...
Mã ngành này gồm: Tất cả các hoạt động xây dựng công trình chung và xây dựng chuyên dụng cho các công trình nhà và công trình kỹ thuật dân dụng. Bao gồm xây mới, sửa chữa, mở rộng và cải tạo, lắp ghép các cấu trúc hoặc cấu kiện đúc sẵn trên mặt bằng xây dựng và xây dựng các công trình tạm.
Xem chi tiết Nhóm mã ngành kinh doanh xây dựng.
SỬA CHỮA Ô TÔ, MÔ TÔ, XE MÁY VÀ XE CÓ ĐỘNG CƠ KHÁC
Ngành này gồm: Hoạt động bán buôn, bán lẻ các loại hàng hóa (nhưng không làm thay đổi tính chất, công dụng của hàng hóa) và dịch vụ phụ trợ cho hoạt động bán hàng.
Nhóm mã ngành bán buốn, bán lẻ và sửa chữa ô tô...
Hoạt động vận tải hành khách hoặc hàng hóa, theo tuyến cố định hoặc không, bằng các phương thức vận tải đường sắt, đường ống, đường bộ, đường thủy hoặc hàng không và các dịch vụ phụ trợ cho hoạt động vận tải như bến bãi ô tô, cảng biển, cảng sông