Bài viết bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Trần Thị Vượng - Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng
Bài viết bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Trần Thị Vượng - Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng
Đây là cách phân loại cổ điển, có ưu điểm là thuận lợi về mặt lâm sàng nhưng cơ bản không chính xác về mặt virus học vì trên thực tế, một loại virus cũng có khả năng gây ra nhiều bệnh khác nhau hoặc một bệnh có thể do nhiều loại virus khác nhau gây ra:
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những bệnh viện không những đảm bảo chất lượng chuyên môn với đội ngũ y bác sĩ, hệ thống trang thiết bị công nghệ hiện đại mà còn nổi bật với dịch vụ khám, tư vấn và chữa bệnh toàn diện, chuyên nghiệp; không gian khám chữa bệnh văn minh, lịch sự, an toàn và tiệt trùng tối đa.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Virus được coi là những ký sinh trùng siêu nhỏ, chúng nhỏ hơn rất nhiều so với vi khuẩn. Phần lớn các bệnh gây ra do virus phát triển lây lan. Vậy virus là gì? chúng hình thành như thế nào? Nguồn gốc ra sao? Cùng VMinTech giải quyết tất cả những thắc mắc này trong bài viết dưới đây.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, virus là một loại ký sinh trùng nhỏ không thể tự sản sinh. Khi virus lây nhiễm vào đến tế nào nhạy cảm, nó có khả năng điều khiển bộ máy tế bào để sản sinh ra nhiều virus hơn. Theo đó, hầu hết các loại virus đều có RNA và DNA, đây chính là vật liệu di truyền của chúng. Trong đó, Acid nucleic có thể là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép. Những virus truyền nhiễm thì được gọi là virion, gồm acid nucleic và vỏ ngoài của protein.
Virus là một loại ký sinh trùng nhỏ không thể tự sản sinh
Virus hoàn toàn phụ thuộc vào vật chủ ký sinh, bởi vậy nên chúng được coi là loài sinh vật duy nhất không thể sinh sản mà không có tế bào vật chủ. Sau khi kết nối được với tế bào vật chủ thì chúng sẽ chèn vật liệu di truyền vào vật chủ và điều khiển, kiểm soát luôn chức năng của vật chủ đó.
Sau đó, nó sẽ lây nhiễm vào tế bào và tiếp tục sản sinh, lúc này virus có vẻ sẽ hoạt động năng suất hơn. Do ở giai đoạn này chúng tạo ra nhiều protein và vật liệu di truyền hơn thay vì các sản phẩm tế bào thông thường. Thông thường, với các loại virus đơn giản nhất chỉ cần chứa đủ RNA hoặc DNA để mã hóa được bốn protein, còn với các virus phức tạp, có thể mã hoá khoảng từ 100 – 200 protein.
Năm 1892 loại virus đầu tiên được phát hiện bởi Ivanopxki. Và cho đến năm 1940, khi nền y học đã có những bước phát triển mới thì con người đã quan sát được hình thể của loại virus này qua kính hiển vi điện tử. Sau đó, đã có rất nhiều loại virus được phát hiện, chúng có kích thước và hình dạng nhất định và không thay đổi suốt quá trình phát triển. Bởi vậy mà các nhà khoa học đã lấy các đặc điểm này để phân loại virus.
Virus được phân loại theo hình dạng, kích thước
Cảm cúm và cảm lạnh là hai khái niệm mà chúng ta thường đánh đồng nó giống nhau, không phân biệt rõ ràng. Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm, giúp bạn có thêm những kiến thức phân biệt cảm lạnh và cảm cúm. Từ đó, có những biện pháp điều trị bệnh phù hợp.
Gồm hai phần chính là acid nucleic và capsid.
Cấu trúc chung của virus gây bệnh
Cấu trúc đặc trưng của virus còn được gọi là cấu trúc đặc biệt, chỉ có ở một số loại virus nhất định để thực hiện những chức năng đặc trưng cho virus đó và đây cũng là cơ sở để định loại virus.
Virus có thể phân loại theo triệu chứng lâm sàng, theo hình thể, đường truyền hoặc theo cấu trúc vật liệu di truyền.
Thực tế mỗi loại virus sẽ có các đặc điểm hình thể khác nhau như hình sợi, hình cầu, hình khối phức tạp, hình que, hình chùy...
Virus đã được hình thành và tồn tại ngay từ khi có những tế bào sống phát triển đầu tiên. Cho đến nay, nguồn gốc thực sự của virus vẫn được được khẳng định rõ ràng vì chúng không tạo thành hóa thạch. Các nhà khoa học đã sử dụng kỹ thuật điện phân để thực hiện so sánh DNA hoặc RNA của virus.
Bên cạnh đó, các loại virus cũng có thể được truyền theo chiều dọc khi chúng tích hợp vào tế bào sinh vật chủ, giống như việc truyền con cái của vật chủ qua nhiều thế hệ. Nhờ những thông tin này mà các nhà khoa học có thể truy tìm ra.
Hiện nay có 3 giả thuyết về sự hình thành của virus:
Thứ nhất, giả thuyết hồi quy. Theo giả thuyết này thì virus có thể đã từng là những tế bào nhỏ ký sinh trên các tế bào lớn hơn. Qua thời gian, các gen không được yêu cầu bởi ký sinh trùng thì sẽ bị mất đi. Còn các vi khuẩn nhỏ rickettsia và chlamydia là những tế bào sống, chúng chỉ sinh sản bên trong tế bào vật chủ. Dựa theo giả thuyết này có thể thấy sự phụ thuộc của ký sinh trùng có thể làm mất gen cho phép sống sót ở bên ngoài. Bởi vậy mà nhiều người còn gọi giả thuyết này với những cái tên khác như giả thuyết thoái hóa, giả thuyết giảm.
Sự hình thành của Virus được lý giải bằng nhiều giả thuyết khác nhau
Thứ hai, giả thuyết nguồn gốc tế bào. Giả thuyết này có rằng virus đã tiến hóa từ DNA hoặc RNA, sau đó chúng thoát khỏi gen của một sinh vật lớn hơn. Trong đó, DNA có thể đến từ plasmids hoặc transposons.
Thứ ba, giả thuyết đồng tiến hóa hay còn có tên gọi khác là giả thuyết đầu tiên. Theo giả thuyết này thì virus có thể tiến hóa từ các phân tử phức tạp của protein và acid nucleic, chúng xuất hiện cùng thời điểm với tế bào xuất hiện lần đầu tiên trên Trái Đất.
Trên đây là một số những thông tin cơ bản nhất về virus là gì? Sự hình thành của virus. Mong rằng đây sẽ là những thông tin giải đáp hữu ích giúp bạn có cái nhìn tổng quan về virus và có thêm những thông tin về nguồn gốc của chúng.
Virus là một trong những tác nhân gây nhiễm trùng với kích thước cực nhỏ, dao động từ 20 đến 300 nanomet (mm), có cấu tạo đơn giản nhưng khả năng gây bệnh cho con người lại rất nhanh chóng và hiệu quả. Mặc dù virus có một số đặc điểm cơ bản của sinh vật, chúng không có cấu trúc tế bào, không thể tự sinh sản và không có quá trình trao đổi chất như các sinh vật khác.
Virus còn được gọi là siêu vi trùng, có cấu trúc và cơ chế sao chép trong tế bào vật chủ khác biệt hoàn toàn so với vi khuẩn ký sinh nội bào. Một virus được coi là hoàn chỉnh về mặt cấu trúc khi nó có khả năng truyền tải vật liệu di truyền từ tế bào này sang tế bào khác.
Mỗi loại virus chứa một trong hai loại vật liệu di truyền: ARN (axit ribonucleic) hoặc ADN (axit deoxyribonucleic). Virus không có các enzym chuyển hóa và enzym hô hấp, vì vậy chúng không thể thực hiện các chức năng sinh học cần thiết cho sự sống độc lập. Thay vào đó, chúng buộc phải ký sinh và sao chép trong tế bào của vật chủ để sinh sản và duy trì sự tồn tại.
Virus có cấu trúc cơ bản gồm hai thành phần chính: Vật liệu di truyền (acid nucleic) và vỏ capsid.
Vật liệu di truyền - acid nucleic
Mỗi loại virus chỉ chứa một trong hai loại vật liệu di truyền: ARN (axit ribonucleic) hoặc ADN (axit deoxyribonucleic). Acid nucleic có vai trò quan trọng bao gồm:
Vỏ capsid là lớp protein bao bọc xung quanh acid nucleic. Các protein trong vỏ capsid sắp xếp theo cách tạo thành các đơn vị gọi là capsomer. Vỏ capsid có những chức năng quan trọng sau:
Cấu trúc đặc trưng của virus, còn được gọi là cấu trúc đặc biệt, chỉ có ở một số loại virus nhất định và phục vụ các chức năng đặc thù. Đây là cơ sở để phân loại virus. Virus có thể được phân thành hai loại chính:
Ngoài ra, một số virus cũng chứa các enzym đặc trưng, giúp chúng thực hiện các chức năng sinh học cần thiết cho sự nhân lên và lây nhiễm.
Virus có thể được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, bao gồm triệu chứng lâm sàng, hình thể, đường truyền, và cấu trúc vật liệu di truyền. Dưới đây là các phương pháp phân loại chính:
Phân loại theo hình thể của virus
Virus có hình dạng rất đa dạng và có thể được phân loại dựa trên hình thể của chúng, chẳng hạn như:
Phân loại theo cách sắp xếp của capsid và acid nucleic
Virus cũng có thể được phân loại theo cách sắp xếp của capsid và acid nucleic. Dựa trên cấu trúc này, virus được chia thành hai loại đối xứng chính:
Những tiêu chí phân loại này giúp các nhà nghiên cứu và bác sĩ xác định loại virus và phát triển các phương pháp điều trị và chẩn đoán hiệu quả.
Phân loại virus theo triệu chứng học
Phân loại virus theo triệu chứng học là phương pháp truyền thống, thường được sử dụng trong lâm sàng do tính thuận tiện của nó. Tuy nhiên, phương pháp này có hạn chế là không hoàn toàn chính xác về mặt virus học, vì một loại virus có thể gây ra nhiều bệnh khác nhau, hoặc một bệnh có thể do nhiều loại virus khác nhau gây ra. Dưới đây là các nhóm virus phổ biến dựa trên triệu chứng mà chúng gây ra:
Dù phương pháp phân loại theo triệu chứng học có ưu điểm trong việc nhận diện lâm sàng, việc kết hợp nó với các phương pháp phân loại khác giúp cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về đặc điểm và hành vi của virus.
Hy vọng qua nội dung bài viết bạn đã có thêm thông tin về cấu tạo của virus gây bệnh. Cấu tạo của virus tuy rất đơn giản nhưng khả năng gây bệnh cho con người cực kỳ nhanh chóng.
Xem thêm: Virus hợp bào hô hấp (RSV) là gì? Nguy hiểm như thế nào?