Tổ chức APEC là Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooporation forum - APEC) được thành lập năm 1989 trong bối cảnh sự gia tăng của quá trình toàn cầu hoá trên tất cả các lĩnh vực khiến các quốc gia và các khu vực trên thế giới ngày càng tăng tính phụ thuộc vào nhau, dẫn đến có nhu cầu đẩy mạnh và mở rộng sự hợp tác kinh tế với nhau.
Tổ chức APEC là Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooporation forum - APEC) được thành lập năm 1989 trong bối cảnh sự gia tăng của quá trình toàn cầu hoá trên tất cả các lĩnh vực khiến các quốc gia và các khu vực trên thế giới ngày càng tăng tính phụ thuộc vào nhau, dẫn đến có nhu cầu đẩy mạnh và mở rộng sự hợp tác kinh tế với nhau.
Căn cứ Điều 9 Quyết định 09/2023/QĐ-TTg quy định về đối tượng được xem xét cấp thẻ đi lại doanh nhân APEC, cụ thể như sau:
Theo đó, có 05 nhóm đối tượng được xem xét cấp thẻ đi lại doanh nhân APEC được quy định như trên.
Thử nghiệm khai hỏa một đơn vị Ahab-2 ngoài bờ biển phía Đông Brazil.
Chiến Lược Đấm Cá Mập: Do kích thước khổng lồ, việc đấm trực tiếp SPC-169 không khả thi. Do vậy, Dự án Ahab đã được thành lập cho việc tấn công SPC-169 trên quy mô toàn diện.
Dự án Ahab bao gồm tay đấm cấp-Dreadnought từ năm nguồn riêng biệt ở nam Đại Tây Dương:
Mô tả: SPC-169 là con cá mập lớn nhất mà Trung Tâm Nện Cá Mập từng chạm trán, nó được cho là dài khoảng từ 2,000 đến 8,000. Phân tích bằng radar đã phát hiện một lớp vỏ cứng bên ngoài, các dấu hiệu của trạng thái không hoạt động và, thật không may, thiếu hoàn toàn các dấu hiệu bên ngoài của cú đấm. SPC-169 được cho là đã tồn tại từ thời Tiền Cambri. Do các phân nhánh đạo đức của một con cá mập vẫn chưa được xử lý trong thời gian dài, Dự án Ahab sẽ được thực hiện càng sớm càng tốt.
Phụ lục 1 - Phản Đối Nhận Dạng Cá Mập:
Ts. Swayze: Thưa ngài, chúng tôi có một vài lý do để tin rằng SPC-169 không phải cá mập.
Quản trị viên: Giải thích. Ts. Swayze: SPC-169 có một bộ xương ngoài, cũng như có nhiều chi và râu. Trên thực tế, tôi tin rằng SPC-169 là một loài động vật chân đốt rất lớn.
Quản trị viên: Thú vị đấy. Nói cho tôi nghe, SPC-169 có ở đại dương không?
Quản trị viên: Nó có to hơn cá heo không?
Ts. Swayze: [Tiếng thở dài] Có.
Quản trị viên: Nó có nhiều bộ phận nhọn có thể gây nguy hiểm không? Vậy đó là một con cá mập! Đó là tất cả các câu hỏi cho bài kiểm tra đầu vào xác định cá mập; đáng lẽ anh nên biết rõ hơn chứ.
Ts. Swayze: Thưa ngài, với tất cả sự kính trọng: với logic đó, cá nhà táng, cá voi sát thủ và kỳ lân biển cũng có thể được gọi là "cá mập".
Quản trị viên: …ôi Chúa ơi, không.
Sau cuộc họp này, một sáng kiến khẩn cấp đã được thiết lập nhằm điều tra và đấm ngay lập tức SPC-170 ("Cá Mập Moby Dick"), SPC-171 ("Cá Mập Free Willy"), và SPC-172 ("Kiếm Cá Mập?!").
Phụ lục 2 - Xem xét của Ủy Ban Đạo Đức:
Ts. Balboa: Chúng tôi đã xem xét những việc phải làm cho Dự án Ahab, và tôi nghĩ chúng ta cần tăng cường khả năng gây sát thương.
Ts. Balboa: Nếu chúng ta muốn đấm con… cá mập này, và không muốn giết nó, tôi khá chắc chắn rằng nếu nó thức dậy và phẫn nộ thì sẽ có khả năng gây ra thiệt hại không thể phục hồi cho nền văn minh nhân loại.
Quản trị viên: Nhưng nếu nó bị đấm?
Ts. Balboa: Nhân loại sẽ tuyệt chủng, nhưng vâng, SPC-169 sẽ bị đấm.
Quản trị viên: Nghe này, dù tài liệu có nói gì đi chăng nữa, công việc của chúng ta sẽ hoàn thành khi nắm đấm nằm trong khuôn mặt của con đĩ cá mập đó. Xin thứ lỗi nếu tôi chưa từng chứng kiến con cá mập nào dễ đấm như vậy trong lịch sử của tổ chức khi chúng ta đang tạo ra nhiều điều tầm thường như vậy.
Các điều kiện tiền đề để xem xét việc gia nhập APEC của một nền kinh tế là:
- Nằm trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương;
- Có quan hệ kinh tế thương mại chặt chẽ với các nền kinh tế trong khu vực; - Quyết tâm theo đuổi chính sách kinh tế mở;
- Quyết tâm thực hiện các chính sách của APEC đề ra;
- Nền kinh tế phải hoàn thiện Chương trình Hành động Tập thể (CAP) và Chương trình Hành động Quốc gia (IAP) theo quy định của APEC.
Ngoài quy chế thành viên chính thức, APEC còn có qui chế quan sát viên dành cho ba tổ chức khu vực là ASEAN, PECC và Diễn đàn Nam Thái Bình Dương (SPF) (không có quy chế quan sát viên cho một nước hay vùng lãnh thổ riêng biệt). Các nước không phải thành viên APEC có thể được tham gia các hoạt động của APEC với tư cách khách mời tại các Nhóm Công tác của APEC (từ tháng 2-1996, Pêru được tham gia các Nhóm công tác về nghề cá và du lịch; một vài nước khác, trong đó có Nga và Ấn Độ cũng đang xin tham gia vào các Nhóm Công tác mà họ quan tâm).
Tuyên bố Seoul 1991 của APEC đề ra 4 mục tiêu phát triển trong APEC là:
- Duy trì tăng trưởng và phát triển, vì lợi ích chung của nhân dân các nền kinh tế trong khu vực, góp phần vào tăng trưởng và phát triển chung của kinh tế thế giới.
- Phát huy những tác động tích cực của sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau ngày càng tăng của kinh tế khu vực và thế giới, bằng cách đẩy mạnh sự giao lưu hàng hoá, dịch vụ, vốn và công nghệ.
- Xây dựng và tăng cường hệ thống thương mại đa phương, vì lợi ích của Châu Á-Thái Bình Dương và các nền kinh tế khác.
- Giảm dần những rào cản đối với thương mại hàng hoá và dịch vụ giữa các nền kinh tế thành viên phù hợp với các nguyên tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), và không có hại đối với các nền kinh tế khác.
Tuyên bố Bogor 1994 xác định mục tiêu của APEC là: Thực hiện tự do hoá thương mại và đầu tư tại Châu Á-Thái Bình Dương đối với các nền kinh tế phát triển vào năm 2010 và đối với các nền kinh tế đang phát triển vào năm 2020.
Mục tiêu của APEC tập trung vào 3 trụ cột:
- Tạo ra những thuận lợi cho tiến trình tự do thương mại và đầu tư;
- Giúp thúc đẩy thương mại thông qua việc cải tiến các luật lệ thương mại, phá bỏ dần các rào cản thương mại;
- Hợp tác trong các vấn đề kinh tế và kỹ thuật.
Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cụ thể, các hoạt động hợp tác trong APEC được điều chỉnh linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với bối cảnh tình hình và đáp ứng lợi ích của tất cả các nền kinh tế thành viên.
Xem chi tiết: https://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=5776