Đồng chí Đại tướng Phùng Quang Thanh, sinh ngày 2-2-1949; quê quán: Xã Thạch Đà, huyện Mê Linh, TP Hà Nội; thường trú tại số 10, ngõ 9, đường Nguyễn Tri Phương, phường Điện Biên, quận Ba Đình, TP Hà Nội; tham gia cách mạng tháng 7-1967; vào Đảng ngày 11-6-1968.
Đồng chí Đại tướng Phùng Quang Thanh, sinh ngày 2-2-1949; quê quán: Xã Thạch Đà, huyện Mê Linh, TP Hà Nội; thường trú tại số 10, ngõ 9, đường Nguyễn Tri Phương, phường Điện Biên, quận Ba Đình, TP Hà Nội; tham gia cách mạng tháng 7-1967; vào Đảng ngày 11-6-1968.
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 595.4 842] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœµ[KoÜ6¾ðàq7èjù~†�µâÄncÇi6) ##ÍÃ@ã´‰/ýwIŽ½¶×úG:Cim/ɵƒÀÎJ–æû8΋Üùâãõ囋W×doo¾¸¾¾xõîõ/ä|~ðáúúÃû—ó忽žŸ]¼½¼º¸¾üpµ¿OÔä`¹»3Ècdùfw‡ ÿ±ª¢\I+N–ïww(y‹¿íîœOÈô%Y~¿»s¯âëÁ;LVÖ¿³þ$9<© ™Ÿ!»“úø¡køƨJõ’ÇîÈ…HÝSïÂLO!b³mm¥T!²Cˆr=…¨!‚ö¢;„PÖSˆÙ,D^)ÑGˆí"Eex!®CØn?!Œn–"áÓKH‡ÉJ¥{ é0YÉMO!&+œí)¤Ãd…v•î'¥Ãfø£žR:ŒV0VÙ~.¥Ãj¹å•íeú¬Ãl¹}¥tØ-粧Þa·Ì©ÊöZ‡¼Ãp™Ö}¥tX.¦¯”ÓeÔU´Ÿ”•í2tÜ.V9\ˆÄ€Ã5äãëÝ�7÷ÚX¨ÐKýô½_]°rE~ÝÝqnísû\¼Ãë ïðÊù7ý¥ôÎøW”c+^¶7¯+…‹oѯ�«ôO0J!þ—íÓ� d œ®ðšk)+ÖBí“ÍËoZåýÞ¼§‘~sГFZHPU?Ý#Wðð]%«ùã‹«·dòúÓìðÙ´ÕøJ÷’6Éi²æµ–%pÎ+n`‚tåÌm¦r¾Gaþ÷å•ê}WTÀ�…ÿÈkJkwx{ÛPyh÷gþozÆÛÇ…k>/ê›{ŒÚõ{‚ßHÆã-äÍ_nííéîÎ6Ôá0¥Ð8!Ñ0׌úiÊ®uy•+åU. ÊÙ5•£v�9ÆGâR0¨ârªåÆâja&ÇähZn0`:Kæ-¨3ÁDj0놱·^V’†6•ãÉáŒ0‘hãZQ ׯÎ'§�†Ob¼ áM!¶’]…fì*”°ìÖ¸0FñMíÀ1lçlq.Â,è[C.ÃÔ]._¦jò„L夞ÎÔäËøDðÓ2GÒ•à%à1˜¯˜×_'ÀBdY:È_,$BÅ,p11"fÀJèA žd�W //âÆð9S¢@ð – 3�ûkæSš’Á+^:‰#ëqÑ+ÀaiœP·ã@¸ðë;Y~>†^ ë¡ÔÓ™�¡;�ŸÅÈظ ¦ 6§¦jLlŽ†&8VôñÈjðELN^L™š|&õß0¾S¸C'�¼ngƒ˜™”1®Hx:i�‹‚C–*�SÔd¤½@b÷"ÇGÂÐ|%Ç•¢¬ÃÀsw’ήHÀ#ÌŒÇeWŽ†*01–³’ëÝ@J•Àa ±¾ŒI�£¸Ë·�ô¦g¥¨Ç÷í¸Xccë•Ð'º ƒY¯0žNÁ@½²ªU°N)R£Ð–#hjˆ#k” ÇAÚã@�‚yûø%L6vŠ²*v†#{3·QÎá‚FŸ¼þèFET®1®°é¥„Ä ¸Ãåƒê£©€˜*&ÇNus‡ŒsÒA[�* Bp0¯Ãºdû‚Yœ;%ðóqÁ6€>?‹àf·xGOrSmÊ´¡,î¤úÛ˜�-ÂÀP4õ˜@Û \õZ2\†”º1§«„©7ýÏnrH•·b¨Å€±y‘%ÿ¸àxç» äEÆRä�ò7Ò�¤�§OYJnvä° 8dÀ„÷ÊiíxÍ|½ÕÊc¸üÇÿ!§Q„œ3Šbr5r8š2 5—È“‘E|¶khc†ß%s”ƒWE–•Þ½…ð‰¼'f K(€3ãýy¤ ?ä«ãÓ£ìdq±‰Ö¸Â5Qɵ�d÷j½KKLEÖ¿ËB>ÕbÝð;H~çHãNRbç¨ñÿBù[Rç\°Öh]0d´˜i&4v˜3^5¬Ñ2pûñ±ÅÄQÀ›3ZsΔU±š%¬)_¢ø8ËpgýnXõ¬ÛK¶¶w“!<ÄǶ/öe}˜c0ÄÇÎÞ± Mþ@ÀŽ>ûæXn˸e¤‘ “5Ÿ"ŽwSè«ÅÔ*‡kXcgSƲSqÒœ4KPÀ™óÒjØ&Oäs,úœí§Fqº˜\¦à÷úm³Æ¬Ê¤¼°|EÒÅDÍ�˜A‡«ü‘•xZnCAn~Êd·–V&Å#_¢;lƒ’ÕV‘¾y‡ÊÉ~SôÓ¨öC eý©¢ W¥Õ|°Q†¡`ë�jß ¸ŸUòÀ¬ÝîÏ^¥hH¤±×t™‚X‚LÂOvŒ1Õø¦pÂg9µŒº–It*rðCBCoù°Á!zZõ†eàÍÀvˆ ‚FÁç„aŽNÓ‘•RlÉ„ßcZ5Ç*ùÚBÅÞ¡ðþ¢~WpƒY‰g 4_ ìïcÇ3å ¦è's»"Æžby7u“Ë’ÛeM"¡·z„Þb.+� ò$¨†9õùR“7=|XK¨G7.2†{´*5ºÂg%üY–ãú_(«/ï7ž¡‰TM7qu”àùÏ%w •ôž.¡Ð¢Ûhm0{J–EOFPHÓ£9,y0ÂCj4EÏE0êk€cùãW(O¦3Ö/Yœú2² ²•ÈrF÷Z‡n0øa*·:%iÊŸ i©(ßàÞ†ÊèSó›¨p¾ú6M_*%6iST¸»ù2M_*ŽÔ¦©h�»ÆÛP)p¢6MElMÅ}+*ð>ߊŠ¥ßˆ 3¢’[õpm‰¤:¤‚ßñc�Tëº ¶|VÝRabõ…©¾T¾…·E*VT[98;Ú×&¶æ±ÚÁsré–œ^|‹o=PëÏ òÀ•üÊÓ1zòö»¬¢‹4æ…d~›) àràEúðÏ’Çàs>š+ím™f<Ôô¸ÉPÐ9ð�M•°ß®RàÙ™/ÓjoBßÛ•9_â±gίs3úŠÀÿnJ©Ú endstream endobj 5 0 obj <> endobj 6 0 obj <> endobj 7 0 obj <> endobj 8 0 obj <> endobj 9 0 obj <> endobj 10 0 obj [ 11 0 R] endobj 11 0 obj <> endobj 12 0 obj <> endobj 13 0 obj <> endobj 14 0 obj <> endobj 15 0 obj <> endobj 16 0 obj <>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 595.4 842] /Contents 17 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 1>> endobj 17 0 obj <> stream xœ•YÉn7½Ð?ðØd8Ü—@0jɲk<ñEðAplY€%‰ gç˜krÍ)?’*öld³«Û0Ƙn±‹µÜ½{fGG‹åóóÝ»�ïf·‹“ÏÏÏŸß.Vüò~qswÿðt÷üðùéø˜�œ¶ìdux°x!™”lõáð@2ÿ$–e™\±Õãá�`÷øßùáÁmÃfoÙê‡Ãƒ30EóÂF’M>’�]¶Œ-n�Ýe{qÊÄâÕÝÓ=kÞÿ6?{=Ëèh&]FGIÅE`Þ:n×àG&;6GÂœ¶Çž„†7ËôUµB´Þ¨õk/ÌY8ž§¿¹ã¹Z×±û¾l·ï¤ù;¶èÚ§ù–fû—Ü‹¦$n”åÑfÄi¯ÈoñŠ‘Ü€W´åzë\@}”ÕɉÙp\Íè*”3Üg†Í{9+íúƒçºœðTñ‹±˜%ß®ÞÖ¤=‘hÚ.{“Ÿ”Ω¬V;Ë}fÉàèÕ»Ûæê| úuˆÜªÜ*Y�Û†·[•9©EÚxôSBI“ئ‚í‚äÞNÁ6ÃØ-�¡x̵?ù:³Í5›™¦�Ímóõ¾1ü¶¢fµ{m™CÀneè_–¦±\‘[i#| ‹á³Ÿò=HOûk`eLIŠ¡²\Öº !w*VAB� ]•ˆbÝ�S¥8€ËÉàƒ5/G´!p'!iE*ßWžYÕGM¨¢"UÑ|¸i«U´ÈÙ³ì¥J:Ì™lìêË$ D¶j~œÍCóS>Ëz)¶E‚taκWŠ+¬¡‡r™i�ƒ4Í›™´ÍÖþ®à�hÎ7ü Júf+ŒæØ£Õ.ÇiÛ³t¦�îK�íÇÏ`éÜî”yÜyܺe|½Ê8îr3lÁÕ¦TXZ�½>›ðf(xœƒbž -]SãæFHF�Hhº·�)Y é&srZ¢ˆCÈžÞ„ƒZB+Ãc1´ÄFG †Ó>©€bº~(˜‡J`Ïôƒô´|0"b]ÏŒÆåƒ$úð@]¶P¿ªaÑ·Óê²ñ |&º‰€7o §dH!ë¤ÜØÔ…7l¯°V�Ï4”*Ý\ü5sÝVÍäòD° ì¡Atœµ´´–Xv†{âò§Áv`<ö¨=£ùÎêå5é£0rˆð˜�ût´Læ>lMW¨ ¹Ï}²>4mô;%…E- -báåÓ–„‘t`ˆéz°¨P…%¾¹D9ÊÞ�ê]Ѿ52)¾œþ’ö‚¦éå±Nôø'îîx¿‚ÇÓȘŠÏx„ÙŸ‚ÙÔ‰ßæo®ji-áD…©šZn›%pC__£ã§œ%!á0vƒ¦L8‘®œœ½†|¿¸zI¯ÍUÔOeÚ3ÈоÇ{%‘cv%‘�€ã¿$�OúªvNWåe†I;¼šyÑ” ›XXÓZWv3“2;�ô'IK ²Ž›…gOÉÄÔa¤ùÄtYñ ^ˆ#$»ÌËIŽ_”õïsjÍ×@lÙ2Œs Üi¿N@²ØÂ]b“WNªFÑk<ÚMw¨!nÅ€l(Áâ¡K»Ôz:ôËÿÒ=ÕoµŽUXC‰‘™1Æ�u¬P9"í¢D.‰½ïéÕ™2\Bq @ •È¦S|é\$-| \¤�½Ó–vž¶]¬ïO––0'WPK{m}uÛMÂøLw¤Ë`h2Õ>ÊuÝ6^’0õž™î‹3ro-q×?ìÇ �Ôx�NÃ׺¤”…[C¢¨Q-¸f& µ¦[O„TÐuÕ$ÅjÍTH£¹˜9xXN»£*'q%“*žîFÚJ“Áq1é~Ô–7Õ¡<Ò)n&ÝØ^Û35~z2¿Xà©Úz#°œ‚æ¾é—Fç@Û;¹�Þë¦n9ve$dºøÞÙš“8á÷&3³æ íýwôšjÙª¡_ïso" Që§^È0 ³ 뛫 SíEúe‡äHŒž&Õ…íŸMsJ?\[ˆd>zØãöÙ`þtxªõü©��î+¾²0âqûâ �À{eÓ{ìFw Ö† Tš¿{6xMû ñTÈ»ÑOý>âèãöÙxîº)áKï±Ý|Xûèýœrü endstream endobj 18 0 obj <>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 595.4 842] /Contents 19 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 2>> endobj 19 0 obj <> stream xœ½[KoÜF¾ÐèãL°Cõ»›a ÍHr’]62ȌŖÄ#Ç«ð¿K®ù›÷œëÛ/ršìjrøPlè5,Ö««««¾"Ï.>==¼¿¹}BççgOO7·÷ï¾GoÏ6�OO�¾;Û}þøîìõÍÝÃþæéáq¿^£Íåmv§'gׂvïOOÂæ?AZ˜ Dx¡ÑîÃé FwöÛ‹Ó“·´üí¾>=¹2·¢«—[„Î^[™/·_]"|öÏ›ýZ¼û÷êê›eCG„6„" -�R¼ ʉy»¸\ŠÅ…ùze¾¾\®ø}³”‹_—+‚Ûú3õ †ÀÚ(Ö× ç˜_ÓuûÎD5Jt�›w:•^, Y �Óâ—†šß:¿2ÊþöÊ|CæO¹ð„Öž—Ë•X w»¥±+ì-î3G׺yÛo ç¢`¢màÕ¶e`M.xQ¶É1Óka~`† Ö¹;•(H"hËû=É5kßÙˆ †--Qƒv÷Kp,|‹ÀªP*Ï> P’PÚÖ=ìÅY!tŽù�§'º,4aH–´P1³iÌ]Òüøôîôä__ ½¡Ž´ A‹ŸVß¾ª´œÌMŽ“Èrʸº”^]B¾°»g·‹t~sz2U1›C¶ä ¦ˆ7ç* Ê+çP©ìÆêtË8Çqª•ÎqÊîhVhÝTÚ&”ßÑÞ¸èÞ|ý±w[¯íª!RÓ$qAUCªÙj²ž"%µMÊ‚u®Çt;ÊB´Ì°ÙÂ$.7knŒd-}Á¢œd_"Ý°lÙg“Ïõ¼Nd˜å±AÍŒˆ’TAM¶YgPóLP;N¬Ò9ÇÉë,’äJK—Ð�ÒLë²bna²«2M¸(í]Máв/¥f-ý¡±"z_™ð½µ'óŸû»%QôdÏáßí'·ÄÑ%°´gH—Eo€ÓJ„@qõ—IÚÜæwÊ,\pó%�è÷_4® ®òøª>\eþ`‹ 宋™Sè*À<ì»p5컘ÀºŽ±sVš …PQ4y¨š‚R´,æ˜.uSˆl¸(¢¨…ȶ›ø!ƒØ+ÑGŽÈCjoH‹((Ò ’m¢vuAqAêêBÑLž‘=•…å"@.¹Óó‚R$ÍIfJͺx» Ùªb¸‚aýe…÷Jˆ¹¬WTOIá5†¸Äéƒp©)"5Ñ s´»5%Å}öàí–$Xb² Εø›ìáw¤)4¥«p8’±¢0ãýýÃŒ®ÑÊVs�k¶c]‰)™-ß 1XàõŠ‡zç:_ŠI )dÆ21qÑ)q×ç_tJJp9î<ý�=Oìo_RmÚgû·mLŠ–ÜäøÓcw*¶Ô÷Üî°ÿÉuÙŸ{T(‡ª ©æ¼�·š,mWñh˜l\BûÐûÿ¾ÇnBf0œÙr6üºÏp:ÖpFDìÙv�§Ùx‰”èýéûýƒ‰lØ],)5É°O>ÜýiK#µ«Eú\46þX EnöX%¢§«ñ*Cle9V…p4±Ô‘žÿ°¾º¼qà™ófäÌì÷ÿåÛ‚nÙPC£˜õS¢Ü±4Q• æHƚŒ_Xß=ÔýÌ#ú~>O Â¥!Oñ«|—yœAÂ�A¼}£ö·9×vizj¡“Ÿ>Ê‚é‰>põ‰ÃeÓî¥Åèx+¨rqXq9vs@bˈÁ\®W¨ÆLZ°‰ËËõJU1‡?ñ´ü›�ðóœ’ÐÊ™fKßJ|˜3Ôµ¶ðäÖé©ä ïÑ© Ò¿Týgݪ¥!`½?}Á…)ìä¦Ù·ª ÌeÐ9·ê�w ñ¶akî±a{;ç²sé6 s´½ì6È‹()Ì™‡LË@É|3õ„ãJ�V-öw“‹�ÒNÃRÎG@�D†ò-ÂÀˆ¨`FãaÒ-…ñÑLlEHY†M×3Á† ¢O#"eB¥XÅê 6ˆ"Ô�ˆ lÇÕ¶Õ[%8(|±RµºèU�*b´ ?^šðç�F(-4ËUâ9„+¬•cE¬ŽÇþ„t†EñDsØßH9ÿKåôâÁE!xº]¤»AÀ zÌ*r1ì@.¬¡ŽïÞû{ô³í÷\zÿ¯ûÄÃ9¬eˆü’8x#‘ßÛã–sû@˜dVÒÄÞ±�Gä±–Ab!tΔPÐ ÀUÆYhZ+ Y¸Ÿc MEFÀ|®ø ˜»âR»Sz—Å©Ç5™Â°×"‹Ž°È>ʃþ³¸Ëb®àZ|9³“H™sÒ&‹íŽen†üæÁübM|ã´6ó<êžê¦ª1?6ô3¸ÙÖ=ýK˜$-ŠgOZÜNIâöYËýþ'“NNYZºHkËŸk›í#,±ož¬BaæoLšÿéó’±pÎͱ%M¡Å�0$ 2{°Yˆl°¼vOÍ$²,0 îBGØ¥8l—ÇUŸ#î)vÏAA&Ít<0š‰ISâ´CBrÜØŸ¬ç®µÉsŽMÀÜ&è³*ÅïCYúÅβ˜æžEgÐ7fՃ㋲]–NÁñ��ŸÇòU:¯!¦z5uŠ-L?e~<¦?Îk×¼Ö�ë0,`û©a=ØþÈðø>Pu€†cE9ĪìòÀá�ˆð8Z;õ€‡#ñX?dM@)ÊãýP�:ï›8ðó®¤ÇýÁÖ¬÷i‘Çþ!Ï“ =þLk6Í?ø+¶s˜<[„YÀ_´�Ã<`öíÜš @!Ý; ~. DÒF ›ŒMe¤wÌ¥Z×1T\¸Aʽ·³Ê½—1Ä™éûAR»|HåqÐoC#ÞYW”ùYƒpè{{dAÜ9]�,Xƒ¨B÷ólª‘…gS�,šlª9@ŦYˆ„J±ŠU=²h²ª&1+ Ç�…Õ;ò~dXž ¨\x-ZDA™‘lµGR‚Doéü;Q¹‡‰ªÑ‚e•åÔ=ÁàÚÔOqt±ì c”?¿H¤ô�/¼{8ѶÃëvOîÉtŠç8å qXÅÁ
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã giải quyết được các vấn đề sau: 1. Nghiên cứu, xây dựng các khái niệm, đặc điểm, hệ thống nội dung các hoạt động, phương thức thực hiện công tác kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND cấp huyện. 2. Phân định trách nhiệm, quyền hạn giữa CQĐT với VKSND, ĐTV với KSV trong quan hệ phối hợp đối với các hoạt động điều tra. Đồng thời chỉ ra những vấn đề khó khăn, vướng mắc từ quy định của BLHS, Bộ Luật TTHS, các Thông tư liên tịch hướng dẫn về mối quan hệ giữa hai Ngành trong hoạt động khởi tố, điều tra. 3.Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND huyện Cư Jut, luận án đã phân tích đưa ra một số dự báo về tình hình tội phạm và phương hướng nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND cấp huyện. 5. Đề xuất các giải pháp mang tính chiến lược đồng bộ, toàn diện, cụ thể và khả thi, phục vụ công tác nghiên cứu hoàn thiện pháp luật nhất là pháp luật hình sự và TTHS; góp phần nâng cao vị trí, vai trò của VKSND cấp huyện trong kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân huyện - Từ thực tiễn huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN HỮU TÂM KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VKSND CẤP HUYỆN - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CƢ JUT, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 60380102 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ HÀNH CHÍNH ĐĂK LĂK - 2017 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: NGUYỄN QUỐC SỬU Phản biện 1: PGS.TS: VŨ TRONG HÁCH Phản biện 2: TS: NGUYỄN HẢI NINH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Học viện Hành chính Quốc gia - Phân viện khu vực Tây Nguyên. Số: - Đường Nguyễn Văn Cừ, Tp Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk. Thời gian: vào hồi giờ tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia - Trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta vấn đề bảo vệ quyền con người, quyền công dân đã được khẳng định trong các Nghị quyết của Đảng và được thể chế trong Hiến pháp năm 2013 và được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật của Nhà nước. Trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền con người đặt ra yêu cầu mọi hành vi phạm tội đều phải được pháp hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh theo đúng pháp luật. Trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự, hoạt động thực hiện chức năng thực hiện quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND đối với CQĐT nhằm bảo đảm: Mọi hành vi phạm tội đều phải được khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội; không để người nào bị khởi tố, bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế các quyền con người; quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật; việc điều tra phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, chính xác đúng pháp luật; những vi phạm pháp luật trong quá trình khởi tố điều tra của CQĐT phải được phát hiện, khắc phục kịp thời và xử lý nghiêm minh. Kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND trong giai đoạn khởi tố điều tra của CQĐT là kiểm sát tối cao thừa hành quyền lực từ Quốc hội, là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước, nhân danh Nhà nước. Chính vì vậy, CQĐT phải thực hiện yêu cầu, quyết định của VKSND, trường hợp không đồng ý cũng phải thực hiện nhưng CQĐT có quyền kiến nghị với VKSND cấp trên trực tiếp. Chính vì vậy, từ những phân tích nêu trên, việc lựa chọn vấn đề “Kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND cấp huyện – Từ thực tiễn huyện Cư Jut, tỉnh Đắk Nông” làm đề tài luận văn Thạc sĩ là đáp ứng yêu cầu cấp thiết khách quan cả về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Lê Cảm (2011), Về Viện kiểm sát Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 21 tháng 11/2011. - Vũ Việt Hùng (Chủ nhiệm) (2011), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi trong giải quyết các vụ việc xâm phạm trật tự xã hội, Chuyên đề khoa học, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Nguyễn Hải Phong (2014), Một số vấn đề về tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Sách tham khảo, Nxb chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội - Vũ Việt Hùng (Chủ nhiệm) (2011), Một số kinh nghiệm trong công tác thực hành quyền công tố,kiểm sát các vụ án giết người. Chuyên đề khoa học, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. bày những lý luận căn bản về chức năng của VKSND theo quy định của Hiến pháp, Bộ luật TTHS, chỉ ra những đặc điểm trong các khâu công tác của VKSND. Tuy nhiên, chưa có công trình này đi sâu nghiên cứu đặc điểm công tác kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND cấp huyện. Do vậy, đề tài của luận văn đã đáp ứng các yêu cầu thực tiễn cũng như lý luận đang đặt ra hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ 3.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND (cấp) huyện thông qua thực tiễn Cư Jút – Đắc Nông. Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác này trong thời gian tới đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và các quy định của Hiến pháp năm 2013. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, luận án đặt ra và giải quyết những nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu, phân tích làm rõ các đặc điểm của công tác kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự dưới góc độ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính; xây dựng một số khái niệm, nội dung, phương pháp công tác kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự; - Khảo sát, thống kê, đánh giá tình hình thực tế của công tác kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông từ năm 2012 đến năm 2016; 4 - Tổng hợp kết quả nghiên cứu, dự báo những yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát hoạt trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn hoạt động kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND cấp huyện từ thực tiễn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Các hoạt động thực hiện quyền kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND cấp huyện. - Về đối tượng: Hoạt động thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông. - Về địa bàn và thời gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông và thời gian từ năm 2012 đến hết năm 2016. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận là phép luận chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về hoạt động thực hiện công tác kiểm sát hoạt trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND. 5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận án nghiên cứu theo chuyên ngành luật hiến pháp và hành chính cùng với các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp được sử dụng để thống kê và phân tích tài liệu, báo cáo tổng kết - Phương pháp nghiên cứu điển hình được sử dụng để tiến hành nghiên cứu, phân tích hoạt động thực hiện công tác kiểm sát trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án đã góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận khoa học pháp lý chuyên ngành kiểm sát; 6.2. Ý nghĩa thực tiễn. Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ kiểm sát 7. Kết cấu của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu thành 03 Chương cụ thể như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận và pháp lý về kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân Chương 2: Thực trạng kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông những năm qua Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân 5 Chƣơng 1 NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Một số vấn đề lý luận về kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự 1.1.1 Khái niệm khởi tố, điều tra vụ án hình sự 1.1.1.1 Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của hoạt động khởi tố vụ án hình sự - Khái niệm: Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để ra quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án. 1.1.1.2. Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự được xác định dựa trên các quy định tại Điều 100 Bộ luật TTHS năm 2003 về Thẩm quyền điều tra và Chương 2 pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2006, 2009) về tổ chức và thẩm quyền điều tra của CQĐT 1.1.1.3 Một số vấn đề về điều tra vụ án hình sự Mọi hoạt động điều tra đều có vai trò giúp CQĐT thu nhập chứng cứ nhưng vai trò đó của từng hoạt động điều tra có sự khác nhau cũng như cách thức để thực hiện vai trò trên của từng hoạt động điều tra cũng không giống nhau 1.1.2 Quan niệm kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự Kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự là hoạt động của VKSND sử dụng các quyền năng pháp lý, do pháp luật quy định để kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động của CQĐT đối việc khởi tố vụ án hình sự của CQĐT nhằm đảm bảo việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự có căn cứ, hợp pháp, kịp thời phát hiện tội phạm, người phạm tội để điều tra xử lý theo pháp luật. 1.1.3. Vị trí, vai trò của Kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự Khi thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự, VKSND được giao nhiệm vụ quyền hạn sau đây để đảm bảo phát hiện kịp thời mọi vi phạm pháp luật của CQĐT, cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và yêu cầu khắc phục kịp thời; bảo đảm khởi tố, điều tra khách quan, toàn diện, đầy đủ 1.2 Điều chỉnh pháp luật về kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND 1.2.1 Nội dung của Kiểm sát hoạt động khởi tố Thứ nhất, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố Thứ hai, Kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can Thứ ba, kiểm sát việc khởi tố bị can đối vụ án hình sự 1.2.2 Kiểm sát điều tra vụ án hình sự Thứ nhất, kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường Thứ hai, kiểm sát việc trưng cầu giám định trong hoạt động điều tra vụ án hình sự Thứ ba, kiểm sát hoạt động áp dụng, hủy bỏ, thay thế các biện pháp ngăn chặn trong các vụ án hình sự Thứ năm, kiểm sát hoạt động hỏi cung bị can trong các vụ án hình sự Thứ sáu, kiểm sát hoạt động lấy lời khai, người bị hại, người làm chứng trong các vụ án hình sự. Thứ bảy, kiểm sát hoạt động của CQĐT đối với việc khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản Thứ tám, kiểm sát việc đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra 6 Thứ chín, kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án hình sự 1.3 Yếu tố ảnh hƣởng tới kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND cấp huyện 1.3.1 Sự hoàn thiện của pháp luật Xác định VKSND nước ta là hệ thống cơ quan độc lập tuy nằm trong hệ thống cơ quan tư pháp nhưng sẽ do Quốc hội lập ra, Viện trưởng VKSND sẽ do Quốc hội bầu và bãi miễn, Viện trưởng có trách nhiệm báo cáo kết quả công tác trước Quốc hội và cơ quan đại biểu nhân dân ở địa phương. 1.3.2 Trình độ và ý thức pháp luật của cán bộ thi hành công vụ Cán bộ và công tác cán bộ có vai trò rất quan trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc" "Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" 1.3.3 Sự kiểm tra, giám sát của chủ thể có liên quan Khoản 2 Điều 108 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Viện trưởng VKSND tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Chế độ báo cáo công tác của Viện trưởng các Viện kiểm sát khác do luật định”. 1.3.4 Sự tích cực hỗ trợ pháp lý từ giới luật sư, luật gia Hoạt động của luật sư là hoạt động bổ trợ tư pháp nên tất yếu liên quan đến hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và VKSND nói riêng ở tất cả các giai đoạn tố tụng trong đó có giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN CƢ JÚT, TỈNH ĐĂK NÔNG NHỮNG NĂM QUA 2.1. Tình hình và đặc điểm của phạm tội trên địa bàn huyện Cƣ Jút, tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn từ năm 2012 - 2016 2.1.1. Diễn biến tình hình tội phạm Nhìn chung tình hình tội phạm vẫn diễn ra phức tạp, một số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng, tình trạng người chưa thành niên phạm tội vẫn diễn ra đáng lo ngại. Một số đối tượng phạm tội manh động ngang nhiên chống đối pháp luật dẫn đến gây bức xúc lo lắng, căng thẳng trong quần chúng nhân dân. 2.1.2. Đặc điểm của tình hình tội phạm 2.1.2.1 Đặc điểm theo nhóm tội - Trong thời gian 05 năm kể từ năm 2012 đến năm 2016, đã khởi tố 330 vụ/601 bị can, tình hình các tội về trật tự an toàn xã hội và các tội về xâm phạm sở hữu chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu tội phạm trên địa bàn huyện Cư Jut; tình hình tội phạm về ma túy, mại dâm có xu hướng gia tăng trong những năm trở lại đây. 2.1.2.2. Đặc điểm theo nhân thân người phạm tội Từ bảng trên nhận thấy tỷ lệ mù chữ chiếm 16,6% bị cáo, trình độ tiểu học chiếm tỉ lệ cao nhất với 41,9% (252 bị cáo), so với nhu cầu nguồn nhân lực lao động hiện nay, đây là trình độ học vấn ở mức thấp, vì vậy thường rơi vào tình trạng thất nghiệp, nảy sinh nhiều hành vi phạm tội. 2.2. Tình hình kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân huyện Cƣ Jút, tỉnh Đắk Nông trong giai đoạn từ năm 2012-2016 2.2.1. Tình hình kiểm sát hoạt động khởi tố vụ án hình sự 2.2.1.1. Tình hình kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm Trong 05 năm qua, để bảo đảm việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm đúng pháp luật, có căn cứ, khách quan, tránh oan, sai, VKSND huyện Cư Jut đã thực hiện một số biện pháp nhằm kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của Cơ quan CSĐT 2.2.1.2 Kiểm sát hoạt động khởi tố vụ án 7 Để đảm bảo hiệu quả công tác kiểm sát hoạt động khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối các vụ án hình sự và thực hiện phê chuẩn các quyết định có liên quan đến việc khởi tố bị can được chính xác, các Kiểm sát viên được phân công kiểm sát chặt chẽ hoạt động điều tra ngay từ giai đoạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố kết hợp với việc nghiên cứu, đánh giá tính hợp pháp và tính có căn cứ của các tài liệu, chứng cứ thu thập ở giai đoạn xác minh tố giác, tin báo tội phạm và các tài liệu, chứng cứ được củng cố sau khi khởi tố vụ án để làm rõ tính khách quan toàn diện và đầy đủ của các tài liệu chứng cứ đó, từ đó quyết định phê chuẩn hay không phê chuẩn quyết định khởi tố bị can. 2.2.2. Tình hình kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự 2.2.2.1 Kiểm sát việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn VKSND huyện Cư Jut đã tăng cường kiểm sát các hoạt động bắt khẩn cấp, bắt quả tang, bắt người trong trường hợp truy nã, bảo đảm việc bắt, tạm giữ đúng đối tượng, đúng tội, đúng pháp luật 215 vụ/240 vụ. Thực tế công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động áp dụng, hủy bỏ, thay thế các biện pháp ngăn chặn trong các vụ, đã bộc lộ một số vấn đề còn vướng mắc 2.2.2.2 Kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, trưng cầu giám định trong điều tra vụ án Trong quá trình kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường VKSND huyện đã xây dựng mối quan hệ về việc trao đổi thông tin với CQĐT, bảo đảm mọi vụ việc khi CQĐT tổ chức khám nghiệm, thu thập tài liệu chứng cứ ban đầu đều có Kiểm sát viên tham gia kiểm sát các hoạt động điều tra. Kết quả nghiên cứu 330 vụ án CQĐT đã tiến hành khám nghiệm hiện trường 85 vụ, chiếm tỷ lệ 27%, trong đó, KSV đã tham gia kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường 310 vụ. CQĐT không tiến hành khám nghiệm là 03 vụ ( trộm cắp tài sản). 2.2.2.3 Kiểm sát hoạt động hỏi cung bị can Kiểm sát viên đã kiểm sát trực tiếp 239 lượt hỏi cung bị can, đạt tỷ lệ 33,3%. KSV đã tiến hành kiểm sát trực tiếp việc hỏi cung đối với bị can từ hai lần trở lên và trực tiếp hỏi cung bị can ít nhất là một lần. Khi kiểm sát trực tiếp việc hỏi cung, ngoài việc bảo đảm sự tuân thủ các quy định của Bộ Luật TTHS về hỏi cung bị can, Kiểm sát viên còn chú ý đến việc sử dụng chiến thuật hỏi cung và thái độ của Điều tra viên, không để xảy ra tình trạng mớm cung, bức cung trong quá trình hỏi cung, chú trọng việc đề ra những yêu cầu cụ thể để Điều tra viên làm rõ hành vi phạm tội của bị can, làm rõ các mâu thuẫn giữa các lời khai của bị can với các chứng cứ khác. - Kiểm sát việc lấy lời khai người làm chứng Trong 330 hồ sơ kiểm sát điều tra vụ người cho thấy Kiểm sát viên sử dụng phương thức kiểm sát gián tiếp thông qua việc nghiên cứu các biên bản lấy lời khai người làm chứng có 462 người, đạt tỷ lệ trên 67,1%; 174 vụ có văn bản yêu cầu Điều tra viên khắc phục các vi phạm thủ tục tố tụng trong hoạt động lấy lời khai người làm chứng, chiếm tỷ lệ 25,3%, các dạng vi phạm như: Khắc phục tình trạng trước khi lấy lời khai không giải thích quyền và nghĩa vụ người làm chứng, việc tẩy xóa, sửa chữa biên bản ghi lời khai không đúng quy định, việc lấy lời khai của người làm chứng dưới 16 tuổi mà không có mặt của người giám hộ... 2.2.2.4 Kiểm sát việc khám xét, thu giữ vật chứng, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra CQĐT đã tiến hành khám xét 193 trường hợp, trong đó có 72 trường hợp khám xét khẩn cấp; VKSND tiến hành nghiên cứu, xem xét tính có căn cứ, tính hợp pháp của lệnh khám xét và đã phê chuẩn 183 trường hợp khám xét bình thường và không phê chuẩn 10 lệnh khám xét . Đối với những trường hợp CQĐT thực hiện việc khám xét mà không có sự phê chuẩn của VKSND, thì ngay sau khi nhận được văn bản thông báo, Kiểm sát viên đã kiểm tra tính có căn cứ, tính hợp pháp của hồ sơ về việc khám xét, biên bản khám xét, thu giữ vật chứng để kịp thời phát hiện và yêu cầu sửa chữa, khắc phục những thiếu sót, vi phạm trong các hoạt động này. 2.2.2.5. Kiểm sát việc kết thúc điều tra vụ án hình sự Trong 05 năm qua, VKSND huyện Cư Jut đã kiểm sát 330 hồ sơ điều tra vụ án. Trong đó, CQĐT đã kết thúc điều tra đề nghị truy tố 273 vụ án; tạm đình chỉ điều tra 49 vụ; kết thúc điều tra và ra quyết định đình chỉ vụ án 8 vụ. 2.3. Nhận xét, đánh giá kết quả kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của Viện kiếm sát nhân dân huyện Cƣ Jut, tỉnh Đăk Nông. 8 2.3.1. Những ưu điểm đạt được Kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND huyện Cư Jut 05 năm qua những ưu điểm như sau: Thứ nhất, cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, có ý thức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, được đào tạo cơ bản, Thứ hai, công tác kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự được thực hiện thường xuyên, liên tục và sát sao từ khi phát hiện, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, khởi tố vụ án cho đến khi kết thúc điều tra vụ án. Thứ ba, quá trình thực hiện các biện pháp kiểm sát, VKSND hai cấp đã linh hoạt trong việc vận dụng các phương thức tiến hành kiểm sát, ban hành những quyết định tố tụng, các yêu cầu điều tra, định hướng điều tra và những kiến nghị khắc phục những vi phạm trong quá trình điều tra về cơ bản đều đảm bảo chính xác, kịp thời và có căn cứ, đúng pháp luật. Những kết quả VKSND đạt được trong công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra vụ án hình sự nêu trên là do các nguyên nhân cơ bản sau: Một là, hệ thống văn bản pháp luật cũng như văn bản hướng dẫn thi hành, các quy chế nghiệp vụ, quy chế phối hợp công tác giữa VKSND và các cơ quan hữu quan ngày càng được bổ sung, từng bước hoàn thiện .Hai là, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp thể hiện qua các Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002; Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị và việc quán triệt sâu sắc, sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của Viện trưởng VKSND tối cao trong việc triển khai thực hiện chủ trương “gắn công tố với hoạt động điều tra” theo tinh thần của cải cách tư pháp là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các cán bộ, Kiểm sát viên quyết tâm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra các vụ án hình sự nói chung và kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay. 2.3.2. Những hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân 2.3.2.1. Những hạn chế, tồn tại Bên cạnh những ưu điểm, kết quả đã đạt được, công tác kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế, thiếu sót cơ bản sau: Thứ nhất, vẫn còn Kiểm sát viên chưa nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng và trách nhiệm của công tác kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự. Các biện pháp, phương thức kiểm sát còn chung chung, nặng hình thức, chủ yếu áp dụng biện pháp kiểm sát gián tiếp qua hồ sơ do CQĐT thu thập.Thứ hai, năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số KSV trong công tác kiểm sát các hoạt động điều tra như: khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi ... còn hạn chế .Thứ ba, một số Kiểm sát viên chưa chủ động kiểm sát toàn diện hồ sơ khởi tố vụ án hình sự nên có một số trường hợp chưa rõ thủ phạm, CQĐT chỉ ra quyết định khởi tố vụ án, đến khi hết thời hạn điều tra thì nộp hồ sơ lưu trữ mà không tiến hành hoạt động điều tra làm rõ vụ án. Một số Kiểm sát viên chưa nhận thức đúng về quy định “dấu hiệu tội phạm” là căn cứ khởi tố vụ án hình sự nên cho rằng, chỉ khi nào phát hiện được người phạm tội mới được khởi tố vụ án, do đó trong một số trường hợp không thống nhất với việc khởi tố vụ án hình sự của CQĐT, làm ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án. Thứ tư, quá trình kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự còn chủ quan, không thường xuyên bám sát tiến trình điều tra.Thứ năm, trong quan hệ phối hợp giữa CQĐT và VKSND trong một số trường hợp do quá coi trọng tính độc lập của mỗi ngành mà không chủ động phối hợp hoặc thiếu sự phối hợp. 2.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế tồn tại Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra vụ án hình sự của VKSND có những hạn chế, tồn tại là do những nguyên nhân chủ yếu sau đây: Một là, trong thời gian vừa qua BLHS năm 1999 có nhiều nội dung được bổ sung, thay đổi hoàn thiện và phù hợp với thực tiễn, nhưng nhiều điều luật còn chung chung, không cụ thể. Hai là, lực lượng cán bộ, Kiểm sát viên làm nhiệm vụ kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự còn thiếu Ba là, năng lực, trình độ chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ kiểm sát của một số Kiểm sát viên còn hạn chế, yếu kém, dẫn đến việc nhận thức, áp dụng pháp luật không đúng.Bốn là, việc quản lý, chỉ đạo, điều hành còn những hạn chế nhất định do năng lực lãnh đạo, trình độ nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số lãnh đạo VKSND cấp huyện và lãnh đạo VKSND cấp tỉnh chưa theo kịp với những biến động phức tạp của tội phạm hình sự trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Năm là, quan hệ phối hợp giữa CQĐT và VKSND trong hoạt động điều tra tội phạm hình sự còn chưa thường xuyên, thiếu thống nhất.Sáu là, cơ sở vật chất, kỹ thuật, 9 trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của VKSND, Kiểm sát viên còn thiếu và chưa hiện đại nên không đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Qua nghiên cứu, khảo sát thực tiễn chương 2 của luận văn đã phân tích, làm rõ diễn biến tình hình tội phạm và những đặc điểm hình sự của tội phạm xảy ra trên địa bàn huyện Cư Jut trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015 có liên quan đến công tác kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND huyện Cư Jut. Trên cơ sở thực tiễn đó, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND huyện Cư Jut thông qua các hoạt động cụ thể: Kiểm sát tố giác, tin báo về tội phạm giết người; kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can; kiểm sát việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn; kiểm sát các hoạt động điều tra và kết thúc điều tra vụ án giết người. Kết quả việc nghiên cứu, phân tích, khảo sát 330 hồ sơ vụ án hình sự, đã rút ra những ưu điểm đạt được và những hạn chế, yếu kém của công tác kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự. Đồng thời chỉ ra những nguyên nhân của hạn chế, yếu kém. Chƣơng 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN HUYỆN CƢ JÚT, TỈNH ĐĂK NÔNG 3.1 Dự báo tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Cƣ Jut trong những năm tới 3.1.1. Cơ sở dự báo - Tác động mặt trái cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế; sự phân hóa giàu nghèo trong các tầng lớp nhân dân ngày càng sâu sắc; sự ảnh hưởng của lối sống phương Tây, các loại văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực.... - Tình trạng người lao động từ các tỉnh, thành lân cận đến tìm việc làm, sinh sống, lập nghiệp. - Các hoạt động quản lý xã hội như quản lý văn hóa, quản lý vũ khí, chất nổ, chất độc, quản lý con người... trong điều kiện dân nhập cư đông sẽ gặp nhiều khó khăn - Công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hình sự của lực lượng Công an và các ban ngành trên địa bàn huyện Cư Jut đã được quan tâm, đầu tư đáng kể, nhưng vẫn diễn biến phức tạp, tăng giảm không theo quy luật và có xu hướng ngày càng tăng - Công tác điều tra, khám phá, xử lý các vụ án hình sự của CQĐT, VKSND, TAND huyện Cư Jut đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn tồn tại những nguyên nhân khách quan, chủ quan làm ảnh hưởng đến công tác điều tra, xử lý đối với loại tội phạm này. - Các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó có VKSND huyện Cư Jut nói riêng ngày càng được hoàn thiện về cơ cấu, tổ chức; về trình độ chính trị, pháp luật, nghiệp vụ nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm. - Dù đã có nhiều hình thức tuyên truyền và phổ biến pháp luật nhưng sự tiếp thu và hiểu biết pháp luật của một bộ phận người dân còn hạn chế; ý thức xem thường pháp luật, xem thường tính mạng, sức khỏe của người khác vẫn còn tồn tại trong một bộ phận dân cư. 3.1.2. Nội dung dự báo Từ những cơ sở dự báo tình hình tội phạm và căn cứ vào thực tế tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Cư Jut từ năm 2012 đến năm 2016, có thể đưa ra những dự báo về tình hình tội phạm trong thời gian tới với những nội dung như sau: - Về tình trạng, cấu trúc, diễn biến của tội phạm: Trong những năm tới, tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Cư Jut sẽ diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng đối với các tội cố ý gây thương tích, trộm cắp tài sản, phá hoại tài sản, các tội về ma túy, hiếp dâm; phương thức, thủ đoạn phạm tội và che giấu tội phạm ngày càng tinh vi, xảo quyệt; tính chất, mức độ nguy hiểm do hành vi phạm tội gây ra ngày càng cao. - Về đối tượng gây án: Ðối tượng phạm tội trong thời gian tới vẫn rất đa dạng về thành phần, trình độ văn hóa, lứa tuổi. Tuy nhiên, vẫn tập trung nhiều ở các đối tượng có trình độ văn hóa thấp, không nghề nghiệp hoặc nghề nghiệp không ổn định; số lượng đối tượng phạm tội là công nhân, người lao động tự do 10 hoặc không nghề nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong thành phần phạm tội; số đối tượng phạm tội còn có trong các băng, nhóm tội phạm. Đối tượng phạm tội có độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao, đối tượng phạm tội là thanh thiếu niên có độ tuổi từ 14 đến dưới 18 tuổi cũng có xu hướng gia tăng. - Về động cơ gây án: Ðộng cơ của đối tượng phạm tội trong những năm tới chủ yếu tập trung vào một số động cơ như: để giải quyết các mâu thuẫn, thù tức cá nhân; nhằm chiếm đoạt tài sản; thỏa mãn dục vọng thấp hèn. Với tính manh động và xem thường tính mạng, sức khỏe người khác của một bộ phận dân cư hiện nay thì trường hợp cố ý gây thương tích do những mâu thuẫn phát sinh nhất thời trong cuộc sống thường ngày xảy ra nhiều và có xu hướng gia tăng. - Về thủ đoạn thực hiện tội phạm: Thủ đoạn gây án ngày càng đa dạng, tinh vi, xảo quyệt và liều lĩnh; quá trình chuẩn bị gây án, tiến hành gây án và che giấu tội phạm được đối tượng phạm tội chuẩn bị kỹ lưỡng và lên kế hoạch từ trước. - Về công cụ, phương tiện phạm tội: Với tính chất, mức độ của các vụ án hình sự đã xảy ra; đối tượng gây án, động cơ gây án, thủ đoạn gây án như trong thời gian qua. Trong thời gian tới, công cụ, phương tiện phạm tội phổ biến vẫn là vũ khí lạnh như dao, mã tấu, kiếm... và các loại vũ khí nóng như súng, lựu đạn được sử dụng nhiều trong các vụ án cố ý gây thương tích, giết người. Ðặc biệt là các loại súng, vũ khí tự tạo được các đối tượng sử dụng để phạm tội. 3.2. Giải pháp tăng cƣờng kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra các vụ án hình sự 3.2.1. Nâng cao nhận thức của Kiểm sát viên về vị trí, vai trò kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự Nâng cao nhận thức và bản lĩnh chính trị cho Kiểm sát viên, mỗi Kiểm sát viên phải nắm vững quan điểm của Đảng, quán triệt và vận dụng đường lối của Đảng về chức năng, nghiệp vụ của VKSND và yêu cầu của công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế vào công tác kiểm sát để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được Nhà nước giao cho. Mỗi Kiểm sát viên phải thường xuyên tu dưỡng, trau dồi đạo đức và ý thức chính trị, ý thức tổ chức kỷ luật nhằm xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên trong sạch, vững mạnh. 3.2.2. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Kiểm sát viên VKSND phải tổng kết, bổ sung, hoàn thiện lý luận về tội phạm hình sự, phân biệt tội phạm hình sự với các vi phạm pháp luật dân sự, hành chính, lý luận về định tội danh phân biệt các dấu hiệu của từng loại tội phạm cụ thể với những kỹ năng nghề nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự. Sau đó, truyền đạt, trang bị lại cho tất cả các Kiểm sát viên, Cán bộ làm công tác nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ nhận thức, phương pháp, nội dung và quy trình thực hiện nhiệm vụ. Từ đó, mới góp phần cùng CQĐT làm tốt công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hình sự 3.2.3 Tăng cường năng lực quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo VKSND đối với công tác kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự. Thứ nhất, nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy chế tổ chức, hoạt động của đơn vị đảm bảo đúng các quy định của pháp luật.Thứ hai, xây dựng chương trình hoặc kế hoạch công tác cụ thể, trên cơ sở chỉ thị công tác hàng năm của Viện trưởng VKSND tối cao, kế hoạch công tác của VKS cấp tỉnh, VKSND cấp huyện phải bám sát tình hình và dự báo tình hình tội phạm xảy ra tại địa bàn công tác và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị địa phương. Ba là, lãnh đạo VKSND hai cấp phải tổ chức, thực hiện nghiêm túc các chỉ tiêu, nhiệm vụ đã đề ra trong chương trình hoặc kế hoạch công tác. Phân công, bố trí cán bộ quản lý, Kiểm sát viên phải “vì việc mà chọn người”, phù hợp với khả năng, trình độ chuyên môn của từng người; khuyến khích, phát huy năng lực sở trường, tính năng động, vận dụng sáng tạo các biện pháp, cách thức thực hiện kỹ năng nghề nghiệp nhằm thực hiện nhiệm vụ trong từng vụ án. Đồng thời, phải tăng cường vai trò của lãnh đạo VKS để nâng cao trách nhiệm trong việc trực tiếp thực hiện công tác kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự. Bốn là, lãnh đạo VKS cần ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý án hình sự, trong đó có các vụ án hình sự để theo dõi quản lý tình hình tội phạm, tiến độ điều tra, kiểm sát điều tra, không để xảy ra việc vi phạm thời hiệu điều tra, thời hạn tạm giữ hoặc Kiểm sát viên không kiểm sát thường xuyên hoạt động điều tra vụ án hình sự. 3.2.5 Tăng cường quan hệ phối hợp giữa CQĐT và VKSND trong hoạt động điều tra vụ án hình sự 11 Một là, quá trình phối hợp phải trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi ngành theo quy định của pháp luật. Hai là, mối quan hệ giữa CQĐT và VKSND dựa trên những nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta, các nguyên tắc chung được quy định tại Bộ luật TTHS. 3.2.6. Tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí, phương tiện, kỹ thuật cho công tác kiểm sát việc hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự Trong thời gian tới, cần đầu tư, nâng cấp xây dựng trụ sở làm việc, đảm bảo cho các đơn vị thực hiện công tác này phòng làm việc có đủ diện tích, thông thoáng. Quan tâm đầu tư những trang thiết bị phục vụ cho công tác như: Khẩu trang, quần áo, gang tay, máy ảnh, máy camera, máy vi tính xách tay, máy ghi âm. Trang bị phương tiện giao thông đi lại, phương tiện liên lạc giúp Kiểm sát viên nhanh chóng, kịp thời có mặt ngay tại hiện trường vụ việc khám nghiệm để tiến hành những phần công việc của mình theo quy định của pháp luật. Quan tâm chế độ vật chất như tiền lương, công tác phí, tiền bồi dưỡng độc hại, cơ chế làm việc đề công việc được tiến hành có hiệu quả. 3.3. Sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ Luật TTHS năm 2003 có liên quan đến công tác kiểm sát việc khởi tố, điều tra các vụ án hình sự - Bổ sung điều luật về nguyên tắc mối quan hệ giữa CQĐT với VKS vào Chương 2 BLTTHS năm 2003 theo hướng: “Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của mình, CQĐT và VKS phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm”. - Bổ sung và hoàn thiện quy định về việc áp dụng, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn và kiểm sát việc áp dụng, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn: - Đối với trường hợp các kết luận giám định của các cơ quan giám định về tỷ lệ thương tật của nạn nhân có sự khác nhau đáng kể (thậm chí chênh lệch nhau quá lớn) thì đề nghị đại diện các cơ quan giám định đó thống nhất để ra kết quả giám định cuối cùng và lấy đó làm căn cứ. Hoặc nên thành lập một tổ chức giám định pháp y cấp quốc gia gồm những chuyên gia đầu ngành về giám định pháp y, với các phương tiện tốt nhất phục vụ công tác. Trong các vụ án có các kết luận vênh nhau thì sẽ trưng cầu tổ chức này tiến hành giám định và đó sẽ là kết luận giám định cuối cùng và được coi đây là căn cứ pháp lý đánh giá tính chất mức độ hậu quả của hành vi phạm tội. Như vậy, cần bổ sung Điều 159. Giám định bổ sung, giám định lại. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá những vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm sát khởi tố, điều tra các vụ hình sự của VKSND cấp huyện để đánh giá một cách khách quan thực trạng hoạt động tố tung hình sự này, luận văn đã chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân tồn tại và những khó khăn, vướng mắc về lý luận kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Từ đó, đã đưa ra một số kiến nghị, giải pháp chủ yếu để hoàn thiện các quy định của pháp luật và lý luận về công tác kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND cấp huyện. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu của luận văn đã giải quyết được các vấn đề sau: 1. Nghiên cứu, xây dựng các khái niệm, đặc điểm, hệ thống nội dung các hoạt động, phương thức thực hiện công tác kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND cấp huyện. 2. Phân định trách nhiệm, quyền hạn giữa CQĐT với VKSND, ĐTV với KSV trong quan hệ phối hợp đối với các hoạt động điều tra. Đồng thời chỉ ra những vấn đề khó khăn, vướng mắc từ quy định của BLHS, Bộ Luật TTHS, các Thông tư liên tịch hướng dẫn về mối quan hệ giữa hai Ngành trong hoạt động khởi tố, điều tra. 3.Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND huyện Cư Jut, luận án đã phân tích đưa ra một số dự báo về tình hình tội phạm và phương hướng nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự của VKSND cấp huyện. 5. Đề xuất các giải pháp mang tính chiến lược đồng bộ, toàn diện, cụ thể và khả thi, phục vụ công tác nghiên cứu hoàn thiện pháp luật nhất là pháp luật hình sự và TTHS; góp phần nâng cao vị trí, vai trò của VKSND cấp huyện trong kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự. 12
Các file đính kèm theo tài liệu này:
Luận án đã phân tích thực trạng áp dụng pháp luật, những vướng mắc bất cập trong thực tiễn áp dụng quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật: - Về phạm vi áp dụng quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu người bị hại: Luận án đề xuất loại bỏ trường hợp phạm tội có tính chất nghiêm trọng, nguy hiểm cao cho xã hội là tội Cố ý gây thương tích thuộc trường hợp có tính chất côn đồ, sử dụng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; mở rộng phạm vi áp dụng đối với tội chiếm giữ trái phép tài sản, tội sử dụng trái phép tài sản, tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản, tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu [Tóm tắt] Luận án Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC THÁI KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 62380104 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Võ Thị Kim Oanh 2. TS. Lê Thành Dương TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại Học Luật thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Võ Thị Kim Oanh 2. TS. Lê Thành Dương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp tại phòng Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số 2 Nguyễn Tất Thành, Quận 4, vào hồi giờ phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số 2 Nguyễn Tất Thành, Quận 4 hoặc Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong bất kỳ mô hình tố tụng hình sự và ở bất kỳ quốc gia nào, việc thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, đồng thời tôn trọng và bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự luôn phải được giải quyết hài hòa. Về nguyên tắc, khi xảy ra vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền phải khởi tố vụ án, nhằm giữ nghiêm trật tự, kỷ cương, nhưng có khi việc khởi tố vụ án lại mang đến cho người bị hại những hậu quả không mong muốn. Do vậy trong một số trường hợp, pháp luật cho phép người bị hại quyết định có yêu cầu nhà nước xử lý người gây thiệt hại cho mình theo trình tự, thủ tục tố tụng hình sự hay không, để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là cơ sở pháp lý quan trọng, đã và đang phát huy vai trò tích cực trong thực tiễn, góp phần quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại. Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng, quy định này đã bộc lộ những vướng mắc, bất cập do chưa hợp lý và thiếu đồng bộ; chưa dự liệu và điều chỉnh hết các trường hợp xảy ra trong thực tiễn; chưa thực sự đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự. Mặt khác, Việt Nam đang trong tiến trình cải cách tư pháp và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. Hoàn thiện quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là hết sức cần thiết nhằm bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại trong tố tụng hình sự. 2 Cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, mảng tri thức về đề tài này hiện còn hạn chế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện và chuyên sâu về quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là yêu cầu khách quan và cần thiết, nhằm lý giải một cách khoa học những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra hiện nay. Từ những lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài: “Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam” làm Luận án Tiến sĩ luật học là có tính cấp thiết. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề ra các giải pháp hoàn thiện quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá bản chất pháp lý, cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam. - Phân tích và đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại; những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong thực tiễn áp dụng? - Phân tích và đánh giá pháp luật tố tụng hình sự một số nước trên thế giới, rút ra những kinh nghiệm cho Việt Nam về quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại. 3 - Trên cơ sở đánh giá thực trạng ở Việt Nam và tiếp thu kinh nghiệm của các nước trên thế giới, đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và pháp luật một số nước thế giới. - Đánh giá việc áp dụng quy định này trong thực tiễn có những khó khăn, vướng mắc, bất cập, tồn tại gì. Làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong pháp luật Việt Nam và một số nước trên thế giới, thực tiễn áp dụng quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu về thời gian là các văn bản pháp luật có liên quan, chủ yếu là văn bản pháp luật tố tụng hình sự ban hành từ năm 1988 đến nay; số liệu giải quyết án được phân tích và đánh giá từ năm 2008 đến 2013. 4. Những điểm mới của luận án - Luận án đã làm rõ khái niệm khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, cơ sở lý luận và thực tiễn của quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam. 4 - Luận án đã làm rõ bản chất pháp lý của quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại chính là “quyền buộc tội của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam”, có tính chất “tư tố”, là điều kiện làm phát sinh quyền công tố của Nhà nước nhưng nằm trong giới hạn của quyền công tố. - Luận án đã khái quát quá trình hình thành, phát triển và quy định hiện hành về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, rút ra những kế thừa cần thiết cho việc tiếp tục hoàn thiện quy định này. - Luận án đánh giá khái quát pháp luật các nước trên thế giới, đi sâu nghiên cứu pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đức, Nga, Trung Quốc, những nước pháp luật Việt Nam có ảnh hưởng nhất định. Rút ra những kinh nghiệm cho Việt Nam. - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Luận án đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt khoa học: Luận án góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam và đề ra giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự. Về mặt thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu của Luận án là cơ sở để cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu, vận dụng trong quá trình hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự. Đồng thời qua việc phát hiện những tồn tại trong thực tiễn giải quyết các vụ án 5 hình sự khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động áp dụng pháp luật trong thực tiễn. Với ý nghĩa như vậy, kết quả nghiên cứu của Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và đào tạo về pháp luật hình sự và tố tụng hình sự. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Hiện nay, chưa có công trình nào nghiên cứu về quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam được công bố ở nước ngoài. Các nghiên cứu gần với đề tài Luận án là nghiên cứu về người bị hại trong tố tụng hình sự và chế định tư tố ở các quốc gia trên thế giới. Theo các công trình nghiên cứu đã công bố thì tại Phần Lan và Síp (Cyprus), người bị hại có quyền đưa ra yêu cầu truy tố tư nhân (tư tố) đối với bất kỳ hành vi phạm tội nào; tại Đức, Nga, Ba Lan, Áo, Đan Mạch, Thụy Điển và một số quốc gia khác, người bị hại được phép đưa ra yêu cầu truy tố tư nhân đối với một số hành vi phạm tội ít nghiêm trọng; tại Áo, Na Uy và Thụy Điển, người bị hại có quyền yêu cầu truy tố trong trường hợp Công tố viên không tiếp tục truy tố. Tại Anh và Mỹ, người bị hại không có vai trò gì đáng kể, họ tham gia tố tụng với vai trò như một nhân chứng. Tại Trung Quốc, có một số vụ án người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp được truy tố bị cáo ra tòa. Tại Nhật bản, người bị hại được tham gia phiên tòa và 6 trình bày ý kiến nhưng họ không thể tự mình khởi tố vụ án và cũng không có quyền buộc công tố viên phải khởi tố, truy tố. Nhìn chung, đề tài khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại đã được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau, phần lớn đều đưa ra quan điểm mở rộng quyền của người bị hại trong tố tụng hình sự. Đây cũng là xu thế chung của quá trình cải cách luật tố tụng hình sự ở nhiều nước trên thế giới. 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Tính đến thời điểm nghiên cứu mà tác giả tiếp cận, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam dưới hình thức Luận án Tiến sĩ Luật học. Trong Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam của các cơ sở đào tạo luật và sách Bình luận khoa học BLTTHS của một số tác giả, chỉ nêu khái quát và ngắn gọn về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành quy định này, phạm vi áp dụng, chủ thể yêu cầu khởi tố, hậu quả pháp lý của việc rút yêu cầu khởi tố. Tài liệu nghiên cứu về đề tài này chủ yếu là bài viết trên các tạp chí khoa học chuyên ngành luật, phân tích vai trò và tính chất của khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, những vướng mắc, bất cập và kiến nghị hoàn thiện pháp luật. Nghiên cứu sâu hơn về đề tài khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam có 2 Luận văn Thạc sĩ Luật học. Đi sâu phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết lập quy định khởi tố vụ án hình sự theo 7 yêu cầu của người bị hại; trình bày nội dung quy định, chỉ ra một số vướng mắc, bất cập và kiến nghị hoàn thiện. 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề còn tồn tại mà Luận án sẽ tập trung giải quyết Qua việc nghiên cứu tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án, có thể thấy rất ít tác giả nghiên cứu về đề tài khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam; việc nghiên cứu mới chỉ ở mức độ sơ lược, chủ yếu dưới hình thức bài báo khoa học hoặc Luận văn Thạc sĩ; phần lớn nội dung các công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề, chưa toàn diện. Trên cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá những công trình nghiên cứu đã công bố, cho thấy sự cần thiết phải có công trình chuyên khảo nghiên cứu về quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ khái niệm và đặc trưng; cơ sở lý luận và thực tiễn; bản chất pháp lý và ý nghĩa của quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại. - Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và nội dung quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại ở Việt Nam; so sánh với pháp luật một số quốc gia trên thế giới. - Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại ở Việt Nam; những vướng mắc, bất cập và đề ra giải pháp hoàn thiện pháp luật. 8 3. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý thuyết 3.1.1 Câu hỏi nghiên cứu - Nội hàm khái niệm khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam? - Cơ sở lý luận và thực tiễn của quy định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam? - Bản chất pháp lý của quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam? - Nội dung quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam? - Những nội dung cần hoàn thiện quy định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam? 3.1.2 Lý thuyết nghiên cứu - Những vấn đề lý luận về khởi tố vụ án hình sự. - Những vấn đề lý luận về người bị hại. - Những vấn đề lý luận về chức năng buộc tội và quyền buộc tội của người bị hại trong tố tụng hình sự. - Những vấn đề lý luận về quyền tư tố và biểu hiện của quyền tư tố trong tố tụng hình sự Việt Nam. 3.1.3 Các giả thuyết nghiên cứu - Bản chất pháp lý của quy định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam là “quyền buộc 9 tội của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam”, có tính chất “tư tố”, là điều kiện phát sinh quyền công tố của Nhà nước nhưng nằm trong giới hạn của quyền công tố. - Cơ sở lý luận hình thành quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam là sự kết hợp giữa quyền công tố và quyền tư tố trong tố tụng hình sự, trong đó quyền tư tố nằm trong giới hạn (yêu cầu khởi tố) và không làm mất đi quyền công tố của Nhà nước. Cơ sở thực tiễn là bối cảnh đất nước và điều kiện thực tế nền tư pháp Việt Nam. - Người bị hại là chủ thể của chức năng buộc tội trong các vụ án thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu của người bị hại. - Việc mở rộng phạm vi áp dụng; bổ sung quy định về chủ thể yêu cầu khởi tố; hoàn thiện thủ tục yêu cầu và rút yêu cầu khởi tố; bổ sung quy định để người bị hại tham gia xét hỏi và buộc tội tại phiên tòa là cần thiết và phù hợp với thực tiễn. 3.1.4 Hướng tiếp cận của đề tài - Luận án kế thừa (có chọn lọc, phân tích, đánh giá) kết quả nghiên cứu trước và bổ sung, hoàn thiện. - Luận án tiếp cận nghiên cứu luật thực định để làm rõ những vấn đề lý luận và hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn. - Luận án tiếp cận thực tiễn thông qua số liệu, thông tin về các vụ án, khảo sát tại các địa phương, điều tra xã hội học. - Các kết quả nghiên cứu của Luận án được thực hiện trên cơ sở gắn kết chặt chẽ pháp luật thực định với các lý thuyết khoa học, lý luận và thực tiễn. 10 3.1.5 Dự kiến kết quả nghiên cứu - Bổ sung, phát triển lý luận về quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam. - Đề ra giải pháp hoàn thiện quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam và nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn. 3.1.6 Nội dung kết cấu Luận án - Chương 1: Những vấn đề lý luận về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại. - Chương 2: Quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam. - Chương 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam. 3.2 Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đề tài được thực hiện trên cơ sở gắn liền lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và Pháp luật, những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, về cải cách tư pháp. Các vấn đề trong Luận án được phân tích, lý giải trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát xã hội học, phỏng vấn chuyên gia, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng. 11 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU NGƯỜI BỊ HẠI 1.1 Khái niệm khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu quá trình tiến hành tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền sau khi nhận được thông tin về một sự việc có dấu hiệu tội phạm đã tiến hành xác minh và ban hành quyết định khởi tố vụ án hình sự. Người bị hại là cá nhân bị hành vi phạm tội trực tiếp tác động, gây ra các thiệt hại cụ thể về thể chất, tinh thần, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác được pháp luật quy định. Người bị hại có vị trí pháp lý đặc biệt, là người được Nhà nước bảo vệ và có nhiều quyền năng pháp lý giúp họ tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chống lại hành vi phạm tội đã gây thiệt hại cho mình và người thực hiện hành vi phạm tội đó. Trong đó quyền đặc biệt nhất của người bị hại là quyền yêu cầu khởi tố đối với một số tội phạm, trong những trường hợp này chỉ được vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tinh thần. Từ những phân tích về khởi tố vụ án và vai trò của người bị hại trong tố tụng hình sự, tác giả rút ra khái niệm: “Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là trường hợp biệt lệ của khởi tố vụ án hình sự, được áp dụng đối với một số tội phạm xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và một số 12 quyền nhân thân của người bị hại, cơ quan có thẩm quyền sau khi xác định có dấu hiệu của tội phạm chỉ được ban hành quyết định khởi tố vụ án hình sự khi có yêu cầu của người bị hại”. Đây là khái niệm đầu tiên về quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự. 1.2 Cơ sở của việc thiết lập quy định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam Ở nước ta, Nhà nước toàn quyền quyết định việc buộc tội, nhưng vẫn dành cho người bị hại quyền yêu cầu khởi tố hay không khởi tố vụ án đối với một số tội phạm. Yêu cầu khởi tố của người bị hại là điều kiện để khởi tố vụ án hình sự, khởi phát hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm. Đây là quyền buộc tội của người bị hại, có tính chất “tư tố”, là điều kiện phát sinh quyền công tố của Nhà nước nhưng nằm trong giới hạn của quyền công tố, vì người bị hại chỉ có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, sau đó vụ án được giải quyết theo thủ tục chung. Nghĩa là quyền tư tố nằm trong giới hạn và không làm mất đi quyền công tố của Nhà nước. Hay nói cách khác, cơ sở lý luận của việc hình thành quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam chính là sự kết hợp giữa quyền công tố và quyền tư tố trong tố tụng hình sự. Cơ sở thực tiễn của việc thiết lập quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại: - Thứ nhất, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đặt ra yêu cầu cho việc xây dựng hệ thống pháp luật nói chung, ngành 13 luật tố tụng hình sự nói riêng là phải tạo cơ sở pháp lý cho việc mở rộng dân chủ. Quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu người bị hại là s thể hiện của mở rộng dân chủ nói chung, quyền của người bị hại trong tố tụng hình sự nói riêng. - Thứ hai, xuất phát từ điều kiện thực tế của nền tư pháp Việt Nam, việc mở rộng quyền của người bị hại trong tố tụng hình sự phải nằm trong khuôn khổ Nhà nước thực hiện việc buộc tội và toàn quyền quyết định việc buộc tội, đây là nguyên tắc cơ bản và không thể thay đổi. Người bị hại không thể thay thế Nhà nước đưa một người ra xét xử tại Tòa án mà chỉ có quyền yêu cầu khởi tố hoặc không khởi tố đối với một số vụ án, việc giải quyết tiếp theo được tiến hành theo thủ tục chung. - Thứ ba, quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, với việc cho phép người bị hại quyết định việc khởi tố người phạm tội vừa có lợi cho người bị hại, vừa đạt hiệu quả về mặt xã hội mà không cần phải xử lý người phạm tội, giảm chi phí cho hoạt động điều tra, xử lý người phạm tội. 1.3 Bản chất pháp lý và ý nghĩa của khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam Trong các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại thì yêu cầu khởi tố của người bị hại làm phát sinh việc khởi tố vụ án hình sự, nghĩa là vụ án tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng không có yêu cầu của người bị hại thì cơ quan có thẩm quyền không thể khởi tố vụ án được. Việc rút yêu cầu khởi tố của người bị hại cũng là cơ sở để chấm dứt việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người thực hiện hành vi có dấu hiệu tội 14 phạm ở một số giai đoạn tố tụng nhất định nếu việc chấm dứt đó không phải do ép buộc. Yêu cầu khởi tố của người bị hại là điều kiện pháp lý để cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự, mở đầu hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự người thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm. Đây được xem là quyền buộc tội của người bị hại trong tố tụng hình sự. Như vậy bản chất pháp lý của quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại chính là “quyền buộc tội của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam”, có tính chất “tư tố”, là điều kiện làm phát sinh quyền công tố của Nhà nước nhưng nằm trong giới hạn của quyền công tố của Nhà nước. Việc dành cho người bị hại quyền yêu cầu khởi tố không phải đặt lợi ích người bị hại cao hơn lợi ích chung của xã hội và cũng không mâu thuẫn với nguyên tắc pháp chế. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam ngoài ý nghĩa chung của khởi tố vụ án hình sự, còn mang nhiều ý nghĩa riêng về mặt lý luận và thực tiễn. CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Quá trình hình thành và phát triển quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại Giai đoạn trước khi ban hành BLTTHS năm 1988, người bị hại tuy có vai trò nhất định trong tố tụng hình sự nhưng 15 không giữ vai trò đáng kể trong việc xử lý người phạm tội, chỉ dừng lại ở quyền khởi kiện, họ tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hình sự chủ yếu là cung cấp thông tin về tội phạm. Đến BLTTHS năm 1988 thì quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu người bị hại mới chính thức được ghi nhận một cách có hệ thống, đầy đủ và toàn diện. Với quan điểm cho phép bị hại được quyền yêu cầu khởi tố trong một số trường hợp hành vi phạm tội có tính chất nguy hiểm không cao, không gây ảnh hưởng lớn đến trật tự an toàn xã hội mà chỉ xâm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, một số quyền nhân thân của con người. BLTTHS năm 1988 quy định 6 tội khởi tố theo yêu cầu của người bị hại với các quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của người bị hại khi tham gia tố tụng hình sự nói chung và quyền trình bày lời buộc tội tại phiên toà trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại nói riêng. Trong BLTTHS 2003 các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại được mở rộng lên 11 tội. Đồng thời có quy định ràng buộc, mới so với BLTTHS 1988, đó là người bị hại rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức. Ngoài ra các quy định khác về cơ bản không có gì thay đổi so với BLTTHS năm 1988. 2.2 Nội dung quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong BLTTHS năm 2003 Theo khoản 1 điều 105 BLTTHS năm 2003, có 11 tội phạm quy định tại khoản 1 các điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của BLHS chỉ được khởi tố vụ án hình sự 16 theo yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLHS số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 đã bãi bỏ Điều 131, như vậy kể từ ngày 01/01/2010 (ngày Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLHS số 37/2009/QH12 có hiệu lực) chỉ còn 10 tội khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại. Chủ thể yêu cầu khởi tố vụ án hình sự là người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất. Nội dung yêu cầu khởi tố là yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội. Hình thức yêu cầu khởi tố vụ án hình sự được thể hiện qua đơn yêu cầu hoặc trình bày trực tiếp và lập thành biên bản. Hậu quả pháp lý của việc yêu cầu khởi tố trong các trường hợp khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là vụ án sẽ được khởi tố và giải quyết theo thủ tục chung. Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ, trừ trường hợp rút do bị ép buộc, cưỡng bức. 2.3 Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam khác biệt cơ bản so với hệ thống Thông luật của Anh, Mỹ. Có nhiều nét tương đồng với 17 luật Châu Âu lục địa mà đại diện tiêu biểu là Đức, Pháp và các nước trong hệ thống XHCN trước đây như Nga, Trung Quốc, đó là mô hình tố tụng thẩm vấn, có pha trộn yếu tố tranh tụng. Vai trò của người bị hại trong tố tụng hình sự ở Việt Nam quan trọng hơn so với luật của Anh, Mỹ, Pháp, Nhật, nhưng hạn chế hơn so với luật của Đức, Nga, Trung Quốc. Nghiên cứu pháp luật Đức, Nga, Trung Quốc, cho thấy tại các quốc gia này, ngoài một số vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, tương tự như ở Việt Nam, pháp luật còn cho phép người bị hại có quyền truy tố người phạm tội ra Tòa mà không cần cơ quan Công tố truy tố. CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng áp dụng quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại - Về phạm vi áp dụng quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, việc quy định tội cố ý gây thương tích thuộc trường hợp “dùng hung khí nguy hiểm” và “có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm” sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc đấu tranh, xử lý tội phạm, nhất là các tội phạm hoạt động có tổ chức với tính chất côn đồ, hung hãn, sử dụng hung khí nguy hiểm để gây án; bên cạnh đó, một số hành vi thuộc loại tội ít nghiêm trọng, tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, 18 xâm phạm quyền sở hữu, có thể giao cho bị hại quyền yêu cầu khởi tố nhưng chưa được quy định trong luật. - Về chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, việc quy định người bị hại là cá nhân, không phải cơ quan, tổ chức là không phù hợp với thực tiễn, chưa quy định về trường hợp không xác định được người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất thì ai sẽ đại diện cho những người này thực hiện quyền yêu cầu. - Về yêu cầu khởi tố vụ án, không quy định thời hạn người bị hại được quyền yêu cầu khởi tố, không quy định yêu cầu khởi tố vụ án hình sự hoặc yêu cầu không khởi tố vụ án hình sự của người bị hại là cơ sở khởi tố vụ án hình sự và trường hợp không được khởi tố vụ án hình sự; không đề cập đến hình thức yêu cầu khởi tố vụ án hình sự. - Về việc rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, việc quy định người bị hại rút yêu cầu khởi tố trước khi mở phiên tòa thì vụ án phải được đình chỉ, làm cho bị can, bị cáo mất cơ hội chứng minh mình không phạm tội; việc không chấp nhận người bị hại rút yêu cầu khởi tố tại phiên tòa sơ thẩm, làm hạn chế quyền tự định đoạt, thỏa thuận giữa bị can, bị cáo với người bị hại. - Về trình tự, thủ tục để người bị hại thực hiện việc buộc tội tại phiên tòa, việc người bị hại không có quyền xét hỏi sẽ làm cho họ gặp khó khăn trong phần tranh luận; việc quy định người bị hại trình bày lời buộc tội sau lời bào chữa là bất hợp lý; thiếu quy định cho người bị hại tham gia vào quá trình giải quyết vụ án để thực hiện và bảo vệ yêu cầu khởi tố của họ. 19 - Một số khó khăn, vướng mắc phát sinh từ thực tiễn áp dụng quy định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại như đơn tố cáo hoặc tố giác tội phạm có được xem là đơn yêu cầu khởi tố không; người bị hại sẽ gửi đơn yêu cầu khởi tố đến CQĐT Công an cấp cơ sở nơi xác minh ban đầu; việc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự trong trường hợp phạm vào tội nặng hơn hoặc nhẹ hơn; trường hợp vụ án có nhiều người bị thiệt hại nhưng chỉ một người yêu cầu thì số còn lại có được coi là người bị hại không; trường hợp trong vụ án có nhiều bị can nhưng người bị hại chỉ rút yêu cầu đối với một người thì chỉ đình chỉ vụ án đối với một người hay tất cả; người bị hại “được thông báo về kết quả điều tra” thực hiện như thế nào; người bị hại vắng mặt trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại có bắt buộc phải hoãn phiên tòa không. 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại Vấn đề quy định thủ tục tố tụng riêng cho các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại cũng được đặt ra, nhưng giai đoạn hiện nay chỉ nên coi là định hướng tiếp tục nghiên cứu và sẽ áp dụng khi đủ điều kiện cần thiết. Trước mắt sửa đổi bổ sung để quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại này đi vào thực chất và phát huy hiệu quả. - Thứ nhất, sửa đổi bổ sung khái niệm người bị hại bao gồm cơ quan, tổ chức; mở rộng quyền của người bị hại trong các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại nhằm bảo đảm cho họ thực hiện tốt chức năng buộc tội của mình. 20 - Thứ hai, sửa đổi bổ sung khoản 1 điều 105 BLTTHS theo hướng loại bỏ tội Cố ý gây thương tích thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm i khoản 1 Điều 104 BLHS và mở rộng phạm vi áp dụng đối với tội chiếm giữ trái phép tài sản, sử dụng trái phép tài sản, hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản; bổ sung quy định trường hợp không xác định được người đại diện hợp pháp của người bị hại thì CQĐT vẫn có quyền khởi tố vụ án. - Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định về thủ tục yêu cầu và rút yêu cầu khởi tố của người bị hại theo hướng quy định về thời hạn yêu cầu khởi tố vụ án, bổ sung vào căn cứ khởi tố vụ án hình sự và căn cứ không khởi tố vụ án hình sự; quy định về hình thức yêu cầu khởi tố và rút yêu cầu khởi tố; việc đình chỉ vụ án do người bị hại rút yêu cầu khởi tố trước khi mở phiên tòa phải có sự đồng ý của bị can, bị cáo; quy định về trường hợp người bị hại rút yêu cầu khởi tố tại phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm theo hướng không áp dụng hình phạt tù với họ. - Thứ tư, sửa đổi bổ sung quy định về việc người bị hại tham gia xét hỏi và buộc tội tại phiên tòa theo hướng đối với các vụ án hình sự khởi tố theo yêu cầu của người bị hại thì người bị hại có quyền trực tiếp đặt câu hỏi đối với bị cáo và những người tham gia tố tụng khác, sau khi kết thúc việc xét hỏi tại phiên tòa, KSV trình bày lời luận tội, tiếp theo người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ trình bày lời buộc tội, rồi mới tới bị cáo trình bày lời bào chữa. - Thứ năm, hướng dẫn giải thích một số nội dung đang phát sinh vướng mắc trong thực tiễn. 21 KẾT LUẬN Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu và hết sức quan trọng trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là trường hợp đặc biệt của khởi tố vụ án hình sự, khi pháp luật trao cho người bị hại định đoạt việc đưa hành vi có dấu hiệu tội phạm xử lý theo trình tự tố tụng hình sự thông qua quyền yêu cầu hoặc không yêu cầu khởi tố vụ án. Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu, Luận án “Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam” đã đạt được kết quả sau: 1. Luận án đã khái quát về khởi tố vụ án hình sự trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự, khái quát những vấn đề lý luận cơ bản nhất về người bị hại và vai trò của người bị hại trong tố tụng hình sự, và rút ra khái niệm quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại; đồng thời phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam; trên cơ sở đó chứng minh bản chất pháp lý của quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại chính là quyền buộc tội của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam, có tính chất “tư tố”, là điều kiện phát sinh quyền công tố của Nhà nước nhưng nằm trong giới hạn của quyền công tố. 2. Luận án nghiên cứu, so sánh quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam với pháp luật một số quốc gia trên thế giới như Cộng hoà Liên bang Đức, Liên bang Nga, Trung Quốc trên cơ sở đó rút ra một 22 số điểm khác biệt, làm cơ sở cho việc đề xuất tham khảo, vận dụng một số nội dung hợp lý phù hợp với điều kiện Việt Nam. 3. Luận án đã phân tích thực trạng áp dụng pháp luật, những vướng mắc bất cập trong thực tiễn áp dụng quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật: - Về phạm vi áp dụng quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu người bị hại: Luận án đề xuất loại bỏ trường hợp phạm tội có tính chất nghiêm trọng, nguy hiểm cao cho xã hội là tội Cố ý gây thương tích thuộc trường hợp có tính chất côn đồ, sử dụng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; mở rộng phạm vi áp dụng đối với tội chiếm giữ trái phép tài sản, tội sử dụng trái phép tài sản, tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản, tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan. - Về chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự: Luận án đề xuất sửa đổi khái niệm người bị hại theo hướng mở rộng phạm vi người bị hại bao gồm các tổ chức, pháp nhân nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng giữa các chủ thể trong tố tụng hình sự; thiệt hại của người bị hại là thiệt hại trực tiếp và có mối liên hệ nhân quả với hành vi xâm hại. Đồng thời bổ sung quy định trong trường hợp không xác định được người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất thì CQĐT có quyền khởi tố. - Về thủ tục yêu cầu và rút yêu cầu khởi tố của người bị hại: Luận án đề xuất quy định trong luật về thời hạn yêu cầu 23 khởi tố vụ án, hình thức yêu cầu khởi tố và rút yêu cầu khởi tố phải thể hiện trong đơn, trừ trường hợp đặc biệt người bị hại không thể làm đơn được vì lý do khách quan thì được quyền yêu cầu bằng miệng. Bổ sung yêu cầu khởi tố vụ án hoặc yêu cầu không khởi tố vụ án hình sự vào cơ sở khởi tố vụ án tại Điều 100 BLTTHS và trường hợp không khởi tố vụ án hình sự tại Điều 107 BLTTHS. Bổ sung quy định về trường hợp người bị hại rút yêu cầu khởi tố nhưng bị can, bị cáo không đồng ý thì vụ án vẫn được tiếp tục giải quyết theo thủ tục chung; quy định về trường hợp người bị hại rút yêu cầu khởi tố tại phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm để điều chỉnh hết các tình huống phát sinh trong thực tiễn. - Về việc người bị hại tham gia xét hỏi và buộc tội tại phiên tòa: Luận án đề xuất sửa đổi bổ sung quy định về trình tự tham gia xét hỏi tại phiên tòa theo hướng người bị hại có quyền trực tiếp đặt câu hỏi đối với bị cáo và những người tham gia tố tụng khác, trong phần tranh luận KSV trình bày lời luận tội, tiếp theo người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình bày lời buộc tội, rồi mới tới bị cáo trình bày lời bào chữa. - Để quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại đi vào thực chất thì người bị hại phải có những quyền năng pháp lý phù hợp để thực hiện tốt chức năng tố tụng của họ, Luận án đề xuất bổ sung quyền của người bị hại trong giai đoạn trước xét xử, theo hướng cho phép người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến vụ án (nếu không thuộc bí mật nhà nước) để phục vụ cho việc buộc tội; được tham gia vào một số hoạt động thu 24 thập chứng cứ do các cơ quan tiến hành tố tụng tiến hành; được cung cấp các quyết định tố tụng liên quan đến xử lý vụ án; được tiếp cận hồ sơ vụ án sau khi kết thúc điều tra để ghi chép, sao chụp tài liệu để chuẩn bị lý lẽ, lập luận cho việc buộc tội. - Bên cạnh đó, cần hướng dẫn giải thích một số nội dung đang phát sinh vướng mắc trong thực tiễn như vấn đề thay đổi quyết định khởi tố vụ án, trường hợp trong vụ án có nhiều người bị thiệt hại nhưng chỉ có một người yêu cầu hoặc vụ án có nhiều bị can nhưng người bị hại chỉ rút yêu cầu đối với một người, hướng dẫn thực hiện quyền của người bị hại “được thông báo về kết quả điều tra”, về sự có mặt của người bị hại tại phiên tòa trong trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại. Tác giả hy vọng, các kiến nghị của Luận án sẽ góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam nói chung, nâng cao hiệu quả áp dụng quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại nói riêng. Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp, do vậy Luận án khó tránh khỏi khiếm khuyết nhất định. Tác giả Luận án mong nhận được đóng góp, chỉ dẫn cụ thể của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học, đồng nghiệp và những ai quan tâm đến đề tài để giúp cho Luận án được hoàn thiện hơn. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN - Một số vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, Tạp chí Kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 09 năm 2009; - Quyền tư tố trong tố tụng hình sự của một số nước trên thế giới - Những kinh nghiệm cho tố tụng hình sự Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 18 năm 2013; - Bảo vệ người bị hại là phụ nữ và trẻ em trong các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, Tạp chí Kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 06 năm 2014; - Quyền buộc tội của người bị hại trong Tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 01 năm 2015.
Các file đính kèm theo tài liệu này: